Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ)

ppt 19 trang minh70 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_37_cam_nghi_trong_dem_thanh_tinh_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ)

  1. MễN : NGỮ VĂN 7 Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐấM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) Lớ Bạch GV: Hoàng Thị Thà
  2. I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả - Lớ Bạch (701- 762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc. - Xa quờ năm 25 tuổi và xa mói mói. - Thơ ụng viờt nhiều về trăng, coi trăng là biểu tượng của quờ hương.
  3. Lớ Bạch rất thớch ngắm trăng.
  4. Nỳi Nga Mi nhỡn từ xa Mặt trước nỳi Nga Mi
  5. 2. Tỏc phẩm: a. Hoàn cảnh sỏng tỏc
  6. 2. Tỏc phẩm: a. Hoàn cảnh sỏng tỏc b. Đọc
  7. CẢM NGHĨ TRONG ĐấM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) Lớ Bạch Phiờn õm: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đờ đầu tư cố hương. Dịch nghĩa: Dịch thơ: Ánh trăng sỏng đầu giường, Đầu giường ỏnh trăng rọi, Ngỡ là sương trờn mặt đất. Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sỏng, Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng, Cỳi đầu nhớ quờ cũ. Cỳi đầu nhớ cố hương.
  8. c. Thể thơ: ngũ ngụn tứ tuyệt cổ thể (một thể thơ trong đú mỗi cõu thường cú 5 hoặc 7 chữ, song khụng bị những quy tắc chặt chẽ về niờm, luật và đối ràng buộc
  9. II. Tỡm hiểu chi tiết:
  10. (Tĩnh dạ tứ) -Lý Bạch- II. Tỡm hiểu chi tiết 1) Hai cõu đầu + Minh nguyệt quang Phiờn õm: + Địa thượng sương Sàng tiền minh nguyệt quang, +Rọi: cú thờm ý ỏnh trăng đi tỡm thi nhõn như là Nghi thị địa thượng sương. tri õm, tri kỷ. Dịch nghĩa: +Sàng: cho biết vị trớ nhà thơ nằm trờn giường. Ánh trăng sỏng đầu giường, - Nhà thơ trằn trọc khụng ngủ được trong một đờm Ngỡ là sương trờn mặt đất. trăng sỏng ở chốn tha hương. Dịch thơ: -Trăng sỏng quỏ chuyển thành màu trắng giống như Đầu giường ỏnh trăng rọi, sương trờn mặt đất → Cả bầu trời, mặt đất đều ngập Ngỡ mặt đất phủ sương. ỏnh trăng. →Cảnh đờm trăng sỏng mang vẻ đẹp: dịu ờm, mơ màng, yờn tĩnh, huyền ảo. → Tõm trạng nhà thơ trăn trở thao thức
  11. (Tĩnh dạ tứ) -Lý Bạch- II. Tỡm hiểu chi tiết 2) Hai cõu cuối Ngẩng đầu: là động tỏc hướng ngoại, tõm hồn hũa nhập với thiờn nhiờn tươi Phiờn õm: đẹp Cử đầu vọng minh nguyệt, - Cỳi đầu: là động tỏc hướng nội, Đờ đầu tư cố hương. trĩu nặng tõm tư, thoỏt khỏi mọi vật Dịch nghĩa: xung quanh để tưởng nhớ. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sỏng, Cỳi đầu nhớ quờ cũ. Dịch thơ: Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng, Cỳi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch )
  12. (Tĩnh dạ tứ) -Lý Bạch- II. Tỡm hiểu chi tiết - Số lượng chữ: Bằng nhau - Cấu trỳc ngữ phỏp: Giống nhau - Từ loại: Như nhau - Thanh: Khỏc nhau “Đầu” trựng thanh, trựng chữ (chỉ được dựng đối trong thơ cổ thể).
  13. (Tĩnh dạ tứ) -Lý Bạch- II. Tỡm hiểu chi tiết 2) Hai cõu cuối * Hai cõu thơ cuối đối nhau Phiờn õm: -> Tạo sự hài hoà, cõn đối; lời thơ trụi chảy, nhịp nhàng, cú nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh Cử đầu vọng minh nguyệt, Đờ đầu tư cố hương. > Tạo sự độc đỏo, sỏng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc Dịch nghĩa: "Vọng nguyệt hoài hương". Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sỏng, Cỳi đầu nhớ quờ cũ. => Làm nổi bật tỡnh cảm quờ hương luụn thường trực trong lũng tỏc giả Dịch thơ: +Hỡnh thức cõu rỳt gọn: 3 cõu -> ý thơ trở nờn cú động Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng, sỳc tớch , khỏi quỏt Cỳi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch )
  14. (Tĩnh dạ tứ) Lý Bạch II. Tỡm hiểu chi tiết 1) Hai cõu đầu 2) Hai cõu cuối - Tả cảnh ngắm trăng và nỗi nhớ quờ hương của nhà thơ → Tỡnh yờu quờ hương tha thiết, sõu nặng của nhà thơ. III. Tổng kết a) Nghệ thuật - Từ ngữ giản dị và tinh luyện, phộp đối tài tỡnh, ngụn ngữ thơ chọn lọc, sử dụng động từ đặc sắc tạo cảm xỳc liền mạch cho bai thơ. b) Nội dung - Bài thơ thể hiện một cỏch nhẹ nhàng mà thấm thớa tỡnh quờ hương của một người sống xa nhà trong đờm trăng thanh tĩnh. * Ghi nhớ (SGK - 124)
  15. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn - Tỡnh yờu quờ da diết, sõu nặng. 2. Nghệ thuật: - Từ ngữ giản dị, tinh luyện - Miờu tả kết hợp với biểu cảm - Phộp đối
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Bài thơ “ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” đợc tác giả viết trong hoàn cảnh nào? A. Mới rời quê ra đi B. Ở quờ hương trụng trăng nảy sinh tõm trạng C. Khi tỏc giả đang sống tha hương trong cảnh li loạn D. Sống ở ngay quê nhà Câu 2: Chủ đề của bài thơ là gỡ ? A. Đăng sơn ức hữu (lờn nỳi nhớ bạn) B. Sơn thủy hữu tỡnh (non nước hữu tỡnh) C. Vọng nguyệt hoài hương( trụng trăng ngớ quờ) D. Tức cảnh sinh tỡnh (trước cảnh sinh tỡnh)
  17. BÀI TẬP PHẦN LUYỆN TẬP TRONG SGK: Cú người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai cõu thơ như sau: Đờm thu trăng sỏng như gương Lớ Bạch ngắm cảnh nhớ thương quờ nhà. - Dựa vào những điều đó phõn tớch ở trờn, em hóy nhận xột về hai cõu thơ dịch ấy. - Nếu cú thể, thử dịch bốn cõu thơ theo nguyờn thể hoặc theo thể lục bỏt. Nhận xột: - Hai cõu dịch đó nờu được tương đối đủ ý, tỡnh cảm của bài thơ - Song cũng cú một số điểm khỏc: + Lớ Bạch khụng dựng phộp so sỏnh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ. + Bài thơ ẩn chủ ngữ, khụng núi rừ là Lớ Bạch. + Năm động từ trong bài thơ, nay chỉ cũn ba. Bài thơ cũn cho ta biết tỏc giả ngắm cảnh như thế nào.
  18. Thử dịch bài thơ “Tĩnh dạ tứ” theo thể lục bỏt. Đầu giường trăng sỏng chan hũa, Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đờm. Ngẩng đầu trăng tỏa ờm đềm, Cỳi đầu da diết nhớ miền quờ xưa. Trước giường ngắm ỏnh trăng soi, Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng. Ngẩng đầu thấy ỏnh trăng vàng, Cỳi đầu thương nhớ vụ vàn cố hương.
  19. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh. - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sỏnh để thấy được sự khỏc nhau giữa bản dịch thơ và nguyờn tỏc. - Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ.