Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

ppt 14 trang minh70 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_44_cac_yeu_to_tu_su_mieu_ta_trong_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

  1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Giây lát gió lặng, mây tối mực, Đỗ Phủ. Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Tháng tám, thu cao, gió thét già, Mền vải lâu năm lạnh tùa sắt, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Con nằm xấu nết đạp lót nát Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu M¶nh cao treo tót ngọn rừng xa, Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt. Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức , Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Môi khô miệng cháy gào chẳng được , , Quay về , chống gậy lòng ấm ức ! Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát , chịu chết rét cũng được!
  2. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đoạn 1: Tù sù vµ miªu t¶ Đỗ Phủ. Tháng tám, thu cao, gió thét già, - Tự sự ( Hai câu đầu) Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, - Miêu tả (Ba câu sau) M¶nh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. => Có vai trò tạo ra bối cảnh chung cho Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức , bµi th¬ Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Đoạn 2: - Tự sự kết hợp với biểu cảm Môi khô miệng cháy gào chẳng được , - Tự sự: Trẻ con cướp tranh và tác giả quát tháo Quay về, chống gậy lòng ấm ức ! => Biểu cảm: sự uất ức của tác giả Giây lát gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Man vải lâu năm lạnh tưa sắt, Đoạn 3: - Tự sự, miêu tả Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu và hai câu cuối biểu cảm Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt. => Cam phận Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Đoạn 4: Trực tiếp biểu cảm. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan , Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! => Tình cảm cao thượng, vị tha Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được! vươn lên sáng ngời.
  3. [?] Vậy các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ nó đóng vai trò gì để tác giả thể hiện cảm xúc? Trả lời: * Các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ nó đã gợi ra đối tượng biểu cảm để tác giả gửi gắm cảm xúc.
  4. 2/ Các yếu tố tự sự, miêu tả qua đoạn văn trích : “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán. [?] Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn văn?
  5. - Miêu tả: tả bàn chân của bố: Những ngón chân khum khum, gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác, mu bàn chân mốc trắng, bong ra từng bãi, lại có nốt lấm tấm. - Tự sự: Kể về cuộc đời của người cha đi làm ăn vất vả bằng đôi bàn chân ấy: Bố đi chân đất .nó theo bố đi xa lắm. + Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng tài nào xoa bóp khỏi. - Biểu cảm: tình thương đối với người cha: “Bố ơi! đã thành bệnh”.
  6. * Yếu tố biểu cảm không thể bộc lộ được vì không có đối tượng để người viết gửi gắm cảm xúc. Thảo luận (nhóm bàn): 5 phút Nếu không có các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn trích: “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không ? Vì sao?
  7. * Kh«ng nªn t¶ hoÆc kÓ ®Èy ®ñ sù viÖc phong c¶nh mµ ph¶i chän nh÷ng chi tiÕt gîi c¶m. * Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh .
  8. * Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gủi gắm cảm xúc. * Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
  9. Bài tâp 1: ( SGK/138) Kể lại nội dung: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm. Gợi ý: - Miêu tả: + Cảnh nhà tranh bị gió thu phá. + Cảnh trẻ con cướp những tấm tranh. + Cảnh ngôi nhà bị mưa dột, ướt át - Tự sự: + Gió thu thổi tốc mái nhà. + Việc trẻ con cướp những tấm tranh. + Sự rét buốt trong đêm tối - Biểu cảm: + Vượt lên trên nỗi bất hạnh của cá nhân, ông đã thể hiện tấm lòng cao thượng, vị tha
  10. Bài tâp 2: ( SGK/138) Dựa vào văn bản: “Kẹo mầm” Của Băng Sơn viết lại thành một bài văn biểu cảm. Gợi ý: - Tự sự: + Kể lại việc đổi tóc rối để lấy kẹo mần. - Miêu tả: + Cảnh chải tóc của mẹ ngày trước và hình dáng của mẹ. - Biểu cảm: + Thể hiện nỗi nhớ thương mẹ.
  11. Bài tâp 3: Việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn biểu cảm có tác dụng gì? . A Yếu tố tự sự và miêu tả làm cho người đọc quan tâm. B Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho đoạn văn kéo dài. C Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho bài văn không tẻ nhạt. D Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho bài văn sinh động, cụ thể
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: a)Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ (SGK/138) - Vận dụng các yếu tố: Tự sự, miêu tả để tạo lập văn bản biểu cảm - Sưu tầm và chép các đoạn văn, bài văn biểu cảm để làm tư liệu. b)Bài sắp học: - Soạn bài: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” Của Hồ Chí Minh. – Đọc và tìm hiểu chú thích (SGK/141). – Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản. – Sưu tầm một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.