Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tập làm văn Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

ppt 28 trang minh70 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tập làm văn Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_50_tap_lam_van_cach_lam_bai_van_bie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tập làm văn Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

  1. Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Thị Yến CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Lớp 7A7
  2. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Cảnh minh họa trong bài học có bóng một người đội khăn, mặc áo dài chắp tay sau lưng,quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ. Có lúc tôi đã nghĩ đây là một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương:
  3. Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió với một con nhện lơ lửng giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió vu vu. Và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
  4. Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn. Thì ra cái vùng sao như cát như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dài Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ chồng tên Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính là con sông có một người không có tên nhưng tôi lại thấy quen quen và thân thương, đang ngước mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, mà mong đợi. Mong đợi và nhớ thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng,vừa da diết vô cùng.
  5. Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ. Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy, tôi đã được đứng trên bờ phù sa của nó mà trông trời mây sông nước rồi cả sao khuya. Sông Tào Khê vắt qua huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc, thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp thôi, nhưng cũng chảy xiết lòng người, khiến ai kia đã phải nghẹn ngào: Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn mà nói với sông: - Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta! Vì nhớ mà buồn, một bài không phải học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay, cả nhiều bạn tôi xưa cũng thấy như thế.
  6. I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 - Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: Vì nhớ mà buồn. - Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm: VÌ NHỚ MÀ BUỒN Bài văn Đêm qua ra đứng bờ ao phát biểu Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện chăng tơ cảm nghĩ về Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai? bài ca dao Buồn trông chênh chếch sao mai nào? Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ? Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.
  7. - Hồi tưởng: nghĩ về những gì đã qua trong quá khứ. - Liên tưởng: từ sự việc, hình ảnh này mà nhớ tới sự việc, hình ảnh khác (có thể nhờ một sự tương đồng nào đó). - Tưởng tượng: nghĩ ra những điều chưa có hoặc không có. - Suy ngẫm: trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về sự việc, hình ảnh nào đó.
  8. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 - Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: Vì nhớ mà buồn. - Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm: + Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh con người (đội khăn, mặc áo dài, chắpĐêmtay quasau ralư ng,đứngquay bờ aomặt trông trời, bên cầu rửa ở bờTrôngao) cá cá lặn trông sao sao mờ Cảnh→ liênminhtưhọaởngtrongtới bàingưhọcời cóquen,bóng họmộthàngngười ruộtđội khăn,thịt mặcmặcđangáoáohướngdàidàichắpchắpvềtaytaycốsauhươngsaulưng,quaylưng,quaymặtmặttrôngtrôngtrờitrờilấp lánhlấp lánhsao,sao,bên bêncái cầucái rửacầuởrửabờởaobờtốiaomờtốimờmờ. mờ. CóCóCólúclúclúctôitôitôiđãđãđãnghĩnghĩnghĩđâyđâyđâylàlà mộtmột ngườingười quenquen thậtthật củacủa tôi,tôi, cócó thểthể làlà họhọ hànghàng ruộtruột thịtthịt kiếmkiếm ănăn ởở mộtmột phươngphương xaxa đangđang hướnghướng vềvề cốcố hươnghương::
  9. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió với một con nhện lơ lửng giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió vu vu. Và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
  10. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 - Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: Vì nhớ mà buồn. - Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm. + Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh người đàn ông (đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời, bên cầu rửa ở bờ ao). → liên tưởng tới người quen đang nhớ quê họ hàng ruột thịt đang hướng về cố hương. + §o¹n 2: Hồi tưởng: “ lơ mơ nghe thầy giáo giảng bài”. Tưởng tượng cảnh ngóng trông tiếng nấc, tiếng kêu của người mong ngóng.
  11. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 + §o¹n 3: Suy ngẫm về sông Ngân Hà gắn liền với hình ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ → tưởng tượng người không tên nhưng thấy quen và thân thương. Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn. Thì ra cái vùng sao như cát như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dải Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ chồng tên Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính là con sông có một người không có tên nhưng tôi lại thấy quen quen và thân thương, đang ngước mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, mà mong đợi. Mong đợi và nhớ thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng,vừa da diết vô cùng.
  12. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học VD-SGK/146, 147 - Đối tượng biểu cảm là bài ca dao “ Vì nhớ mà buồn”. - Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm. + Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh người đàn → liên tưởng tới người quen đang nhớ quê họ hàng ruột thịt đang hướng về cố hương. + §o¹n 2: Hồi tưởng: “lơ mơ nghe thầy giáo giảng bài”. Tưởng tượng cảnh ngóng trông tiếng nấc, tiếng kêu của người mong ngóng. + §o¹n 3: Suy ngẫm về sông Ngân Hà gắn liền với hình ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ→ tưởng tượng người không tên nhưng thấy quen và thân thương.
  13. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I.T×m hiÓu c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. + §o¹n 4: Liên tưởng đến sông Tào Khê nhỏ hẹp mà nghẹn ngào → suy ngẫm về lòng chung thủy của con người. => Suy ngẫm: Ấn tượng về bài thơ (tại sao không học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay). Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ. Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy, tôi đã được tới đứng bên bờ phù sa của nó mà trông trời mây sông nước rồi cả sao khuya, Sông Tào Khê vắt qua huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc, thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp thôi, nhưng cũng chảy xiết lòng người, khiến những ai kia phải nghẹn ngào: Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn mà nói với sông: - Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn, chính là lòng chung thủy của ta.
  14. Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. T×m hiÓu c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. VD-SGK/146, 147 - Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: Vì nhớ mà buồn. - Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm. + Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh một người (đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng ) → liên tưởng tới người quen đang nhớ quê họ hàng ruột thịt đang hướng về cố hương + §o¹n 2: Hồi tưởng: “lơ mơ nghe thầy giáo giảng bài”. Tưởng tượng cảnh ngóng trông, tiếng nấc, tiếng kêu của người mong ngóng. + §o¹n 3: Suy ngẫm về sông Ngân Hà gắn liền với hình ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ → tưởng tượng người không tên nhưng thấy quen và thân thương. + §o¹n 4: Liên tưởng đến sông Tào Khê nhỏ hẹp mà nghẹn ngào. → suy ngẫm về lòng chung thủy của con người. => Suy ngẫm: Ấn tượng về bài thơ (tại sao không học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay). - Bố cục: 3 phần. * Ghi nhớ: SGK/ 147
  15. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là nêu cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức của tác phẩm: + Cảnh, người trong tác phẩm. + Tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm. + Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm. + Tư tưởng của tác phẩm. ? Theo em, thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?
  16. - Bè côc: 3 phÇn *Mở Mëbài bµi:: Ca- Giíidao, thiÖudân t¸cca phÈm:là viên ®Ò tµi,ngọc thÓ loquý¹i, t¸ctrong gi¶ kho- tàngHoµn vc¶nhăn họctiÕp xócdânvíigiant¸c phÈmViệt. Nam. Ca - Nªu c¶m xóc chung vÒ t¸c phÈm. dao* Th©ndiễn bµi:tả sâu sắc đời sống nội tâm của con- Nhng÷ưngời c¶m. Đặc xóc,biệt suy nghÜca dao do t¸cchú phÈmtrọng gîi lªn.thể hiện- Cảmnỗi nhận,nhớ, tưởngtình tượngcảm vềthuỷ các hìnhchung ảnh trongcủa tác phẩm. con- C¶mng ưnghÜời. vÒViết tõng vềchi tiÕt.vấn đề này có rất nhiều- Cảmbài nghĩca về daotư tưởng,thể tìnhhiện cảmnh củaưng tácbài phẩmđể. * KÕt bµi: lại-choNêu ấnemtượngấn tchungượngvềsâutác phẩmsắc nhất. là bài Vì nhớ mà buồn.
  17. * Lưu ý: - Phải dựa vào tác phẩm văn học → Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu → Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng. - Từ cảm xúc → phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng → rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm. - Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu, dựng đoạn
  18. II. Luyện tập: 1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947
  19. II. Luyện tập: 1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. * Tìm hiểu đề và tìm ý. - ThÓ lo¹i: V¨n biÓu c¶m về tác phẩm văn học. - Đối tượng: bài thơ Cảnh khuya - Tìm ý: Cảm nghĩ qua các hình ảnh. + Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh mới mẻ, hấp dẫn. + Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo. + Câu 3+ 4: Cảm động về tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước của Bác.
  20. * Dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về tác giả Hồ Chí Minh. - Hoàn cảnh sáng tác. - Ấn tượng chung: cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác. b. Thân bài: - Câu 1+ 2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm, thơ mộng. + Sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo. Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. + Ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen, hòa quyện tạo khung cảnh lung linh, huyền ảo. => Thích thú, cuốn hút trước bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp.
  21. - Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya. + Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của núi rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh. + Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say đắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho vận mệnh của đất nước. => Cảm động về tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác. c. KÕt bµi. Khẳng định tình cảm: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.
  22. Mở bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài Cảnh khuya. Bài thơ được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
  23. Thân bài: Bài thơ mở đầu bằng một bức tranh thơ mộng: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” Đọc câu thơ, em cảm thấy yêu thích cảnh thiên nhiên ở Việt Bắc. Khung cảnh nơi đây thật nhẹ nhàng, êm đềm: xa xa vẳng lại tiếng suối trong như một tiếng hát Cách so sánh đặc sắc: Nếu Nguyễn Trãi ví tiếng suối như tiếng đàn (“Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” – Bài ca Côn Sơn) thì nay Bác ví tiếng suối với tiếng hát làm cho thiên nhiên gần gũi với con người, có sức sống và trẻ trung. Thiên nhiên càng đáng yêu hơn nữa khi em được thưởng thức vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng: có dáng hình vươn tỏa rộng của vòm cổ thụ ở trên cao lấp loáng ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành những hình như bông hoa thêu dệt. Bức tranh chỉ có hai màu sáng- tối, trắng- đen mà tạo nên vẻ lung linh, vừa chập chờn lại ấm áp, vừa hòa hợp quấn quýt bởi âm hưởng của hai từ “lồng” trong một câu thơ.
  24. Kết bài: Bài thơ Cảnh khuya của Bác là một tác phẩm thành công viết về cảnh đẹp thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ hiện đại nhưng đậm màu sắc cổ điển, ta thấy được Bác là một nhà thơ có tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ, vị lãnh tụ vĩ đại. Càng khâm phục và yêu quí tâm hồn cao cả của Bác Hồ, chúng em phải ra sức học tập tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn, văn minh hơn, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
  25. II. LuyÖn tËp: 2. Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ, tác giả, hoàn cảnh tiếp xúc bài thơ. b.Thân bài: - Tại sao tên bài thơ lại là Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Có phải là tác giả không định viết thơ mà lại làm thơ do sự thôi thúc tự nhiên? Tác giả đã khẳng định tình quê của mình qua biện pháp nghệ thuật nào? - Tình cảnh bất ngờ (tác giả là người con của quê hương mà bị xem là khách đã tạo ra tâm trạng gì ở tác giả?) c. Kết bài: Ấn tượng: Bài thơ là một trong những thi phẩm độc đáo viết về tình yêu quê hương.
  26. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Đọc kĩ ghi nhớ, nắm được cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Tập viết hoàn thiện một bài phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ ở phần Luyện tập. - Chuẩn bị các đề trong bài “ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”.
  27. CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHỎE !