Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 53: Văn bản: Tiếng gà trưa

pptx 34 trang minh70 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 53: Văn bản: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_53_van_ban_tieng_ga_trua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 53: Văn bản: Tiếng gà trưa

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2
  2. GV: Hoàng Thị Mỹ Lệ Trường : THCS Quảng Phương
  3. Tiết 53: Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 5
  4. Cả gia đình mất:29/8/1988
  5. Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết. 2. Tác phẩm: 9
  6. Lời ru trên mặt đất Hoa dọc chiến hào
  7. Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm chân thành những khát vọng cao đẹp. 2. Tác phẩm: - Trích từ tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) 11
  8. Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc: 12
  9. Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Ôi cái quần chéo go Dừng chân bên xóm nhỏ Có tiếng bà vẫn mắng Ống rộng dài quét đất Tiếng gà ai nhảy ổ: Gà đẻ mà mày nhìn Cái áo cánh trúc bâu Rồi sau này lang mặt ! “Cục cục tác cục ta” Đi qua nghe sột soạt. Cháu về lấy gương soi Nghe xao động nắng trưa Lòng dại thơ lo lắng Nghe bàn chân đỡ mỏi Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Đêm cháu về nằm mơ Dành từng quả chắt chiu Giấc ngủ hồng sắc trứng Tiếng gà trưa Cho con gà mái ấp Ổ rơm hồng những trứng Cháu chiến đấu hôm nay Cứ hàng năm hàng năm Vì lòng yêu tổ quốc Này con gà mái mơ Khi gió mùa đông tới Vì xóm làng thân thuộc Khắp mình hoa đốm trắng Bà lo đàn gà toi Bà ơi, cũng vì bà Mong trời đừng sương muối Này con gà mái vàng Vì tiếng gà cục tác Để cuối năm bán gà Lông óng như màu nắng Ổ trứng hồng tuổi thơ. Cháu được quần áo mới 13
  10. Sương muối: Lang mặt: Trúc bâu:
  11. Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Ôi cái quần chéo go Dừng chân bên xóm nhỏ Có tiếng bà vẫn mắng Ống rộng dài quét đất Tiếng gà ai nhảy ổ: Gà đẻ mà mày nhìn Cái áo cánh trúc bâu Rồi sau này lang mặt ! “Cục cục tác cục ta” Đi qua nghe sột soạt. Cháu về lấy gương soi Nghe xao động nắng trưa Lòng dại thơ lo lắng Nghe bàn chân đỡ mỏi Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Đêm cháu về nằm mơ Dành từng quả chắt chiu Giấc ngủ hồng sắc trứng Tiếng gà trưa Cho con gà mái ấp Ổ rơm hồng những trứng Cháu chiến đấu hôm nay Cứ hàng năm hàng năm Vì lòng yêu tổ quốc Này con gà mái mơ Khi gió mùa đông tới Vì xóm làng thân thuộc Khắp mình hoa đốm trắng Bà lo đàn gà toi Bà ơi, cũng vì bà Mong trời đừng sương muối Này con gà mái vàng Vì tiếng gà cục tác Để cuối năm bán gà Lông óng như màu nắng Ổ trứng hồng tuổi thơ. Cháu được quần áo mới 15
  12. BỐ CỤC CỦA BÀI THƠ Phần1 (từ đầu tuổi thơ): Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ. Phần 2 (tiếp sột soạt): Những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu Phần 3 (còn lại): Tâm niệm của người chiến sĩ. 16
  13. Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ? 17
  14. MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ Tiếng gà trưa Hình ảnh gà Ước mơ tuổi thơ và Trên đường hành quân, mái mơ, tiếng gà trưa đã khắc người chiến sĩ chợt mái vàng với sâu tình yêu quê hương, nghe tiếng gà nhảy ổ, người bà giàu đất nước nơi người gợi về kỉ niệm tuổi thơ lòng yêu thương chiến sĩ Hiện tại Quá khứ Hiện tại
  15. Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc: - Thể thơ: 5 chữ (biến đổi linh hoạt) - Bố cục: 3 phần 19
  16. Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Đọc, tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ khó quên của người chiến sĩ : 20
  17. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ .
  18. Người chiến sỹ bắt gặp Trên đường hành quân xa âm thanh của tiếng gà Dừng Hoànchân bêncảnh xóm: nhỏ trưa trong hoàn cảnh TrênTiếngđường gà hànhai nhảyquân ổ: xa nào? Dừng“ Cụcchân cụcbên tácxóm cục ta”nhỏ Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
  19. Câu thơ nào ghi lại âm thanh của tiếng gà trưa? Âm thanh: “ Cục cục tác cục ta”
  20. Thảo luận nhóm: 3’ Vì sao trong muôn vàng âm thanh, người chiến sĩ lại chú ý đến âm thanh của tiếng gà trưa 24
  21. ĐÁP ÁN • Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khuấy động cả không gian. • Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người. • Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.
  22. Âm thanh tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa đã đem đến cho người Dừng chânCảm bênnhận xóm: nhỏ chiến sĩ cảm nhận gì? NgheTiếngxao gàđộng ai nhảynắng ổ:trưa Nghe“ Cục bàn cụcchân tác đỡcụcmỏi ta” NgheNghe xaogọi độngvề tuổinắngthơ trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
  23. Nghe xao động nắng trưa Điệp từ “nghe” Nghe bàn chân đỡ mỏi nhấn mạnh cảm Nghe gọi về tuổi thơ giác khi nghe tiếng gà trưa
  24. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Dùng thính giác (nghe)”để thay cho cảm giác (thấy) => Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  25. Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân Quỳnh I. Đọc, tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ khó quên của người chiến sĩ : - “Cục cục tác, cục ta” - Nghe xao động nắng trưa bàn chân đỡ mỏi vọng về tuổi thơ - Điệp từ “nghe”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ 29 trong lòng người chiến sĩ .
  26. 1 1 N Ă M T I Ế N G 2 2 V Ì 3 3 X U Â N Q U Ỳ N H 4 4 H O A D Ọ C C HH I Ế N 5H À O 5 5 BB A P H Ầ N 6 6 T I Ế N G G À 7 7 C Ụ C T Á C C Ụ C T A 8 H À N H Q U Â N 8 H 9 9 Đ Á N H T H Ứ C 10 T H Ơ Ấ UU 10 CâuCâuCâu Câu8: 7: Ng 92: :Đây ư ĐâyĐâyời là chiếnlà là cụmđ ộngđiệp sĩ từtừ trong ngữ gồmmô đưphỏng 2bài tiếngợc “ sửTiếng chỉtiếng dụng sự gàtácgà trong trđộngưa” củakhổ tiếng CâuCâuCâuCâu 6:5:14: 3: : 10:BàiÂmBài Tên Từthththanh tácơơ chỉ““Tiếng“Tiếng giảTiếng vanggiai bài đgàgà thsuốtoạn trơtrư “ư cònbàiTiếngaa”a”” inđưđưthnhỏ ơ lầnợcợcgà “Tiếngcủa làm chiatrđầuư cona theo ”làmtrong gà ng trthểmấyư ưtậpời.a” th phần? ơlàthnày. ơgì?này xuất hiệngànghe đ ếntrong thấytâm khổhồn tiếng ng1 bàiưgàời chiếnkhithcuốiơ đ“Tiếng sĩang trong làm gàbài gì? tr “Tiếngư a” gà trưa” bài thơ “Tiếng gà trưa”
  27. ?/ Qua khổ thơ đầu tiên, em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật người chiến sĩ? ?/ Qua đó, em học được điều gì từ nhân vật người chiến sĩ? 31
  28. Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu 2 nội dung tiếp theo của phần bố cục. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm đọc thêm các bài thơ khác của Xuân Quỳnh. 32
  29. - Âm thanh: tiếng gà khi nhảy ổ ( Cục cục tác cục ta) - Thời gian: buổi trưa - Không gian: bên xóm nhỏ - Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa Đường hành quân xa xôi, nhiều gian nan - Cảm nhận: Nghe xao động nắng trưa Điệp từ Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; thể hiện sự say sưa của người chiến sĩ trước âm thanh tiếng gà trưa. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. 34