Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 55, 56: Tiếng gà trưa

ppt 36 trang minh70 6110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 55, 56: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_55_56_tieng_ga_trua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 55, 56: Tiếng gà trưa

  1. TiÕt 55,56 : TiÕng gµ tra I. Giới thiệu chung: ( Xu©n Quúnh) 1. T¸c gi¶:
  2. Nhµ th¬ Xu©n Quúnh cïng bµ néi
  3. S«ng NhuÖ
  4. §êng lµng
  5. Ao lµng
  6. DÖt lôa
  7. Cæng lµng
  8. Nhµ viÕt kÞch Lu Quang Vò vµ nhµ th¬ Xu©n Quúnh
  9. * T¸c phÈm chÝnh: T¬ t»m - chåi biÕc, Hoa däc chiÕn hµo, Giã Lµo c¸t tr¾ng, Lêi ru trªn mÆt ®Êt, S©n ga chiÒu em ®i - C¸c t¸c phÊm viÕt cho thiÕu nhi: BÇu trêi trong qu¶ trøng, Chó gÊu trong vßng ®u quay, Mïa xu©n trªn c¸nh ®ång, VÉn cã «ng tr¨ng kh¸c
  10. Tiết 55 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả: (SGK trang 150) - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 -1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc quận Hà Đông - Hà Nội) - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam - Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
  11. Tiết 55 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả: (SGK trang 150) 2/ Tác phẩm:
  12. Số câu thơ trong mỗi khổ thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Trên đường hành quân xa Cho con gà mái ấp Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ: Cứ hàng năm hàng năm “Cục cục tác cục ta Khi gió mùa đông tới Nghe xao động nắng trưa Bà lo đàn gà toi Nghe bàn chân đỡ mỏi Mong trời đừng sương muối Nghe gọi về tuổi thơ Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới
  13. Tiết 55 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1./ Tác giả: (SGK trang 150) 2/ Tác phẩm: - Được viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. - Thể thơ: Ngũ ngôn biến thể - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự . II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
  14. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5
  15. TiÕt 55: TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh) ? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ? Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đó, người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và người thân. * Mạch cảm xúc: Từ hiện t¹i - quá khứ - hiện tại
  16. Bố cục của bài thơ ? Nêu ý chính từng phần? Bài thơ có thể chia làm 3 phần: 1. Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”: Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc, gợi tình cảm quê hương 2. Tiếp theo đến “ Đi qua nghe sột soạt”: Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu. 3. Phần còn lại: Tiếng gà trưa gợi nhiều suy ngẫm
  17. Tiết 55 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân I/ TÌM HIỂU CHUNG Quỳnh) 1/ Tác giả: (SGK trang 150) 2/ Tác phẩm: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
  18. Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ : “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
  19. Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh : buổi trưa , bên xóm nhỏ, trên đường hành quân
  20. Tại sao trong muôn vàn âm thanh ở làng quê, tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà? - Tiếng gà: + là âm thanh gần gũi, quen thuộc của làng quê, dự báo điều tốt lành. + là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng ,tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chịu khó. =>Kỉ niệm khó quên của con người
  21. Tiếng gà trưa đã gợi ra những cảm giác mới lạ nào cho tác giả? “Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”
  22. Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại gợi ra những cảm giác đó cho con người? - Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian. - Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả. - Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ : những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương
  23. Nhóm thảo luận trong thới gian 3p Ở khổ thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của các biện pháp đó như thế nào?
  24. “Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” - Nghệ thuật: + Điệp từ “ nghe ” tiÕng gµ (thÝnh gi¸c) xao ®éng n¾ng tra ( thÞ gi¸c) Nghe bµn ch©n ®ì mái ( xóc gi¸c) gäi vÒ tuæi th¬ (t©m hån) => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  25. + Điệp từ “ nghe ” => Nhấn mạnh vào những cảm xúc dồn dập, mạnh mẽ trào dâng trong lòng nhà thơ khi chợt nghe tiếng gà nhảy ổ. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Tác giả cảm nhận tiếng gà không chỉ bằng thính giác mà còn bằng thị giác, bằng xúc giác và bằng cả tâm hồn, tình cảm của mình. Qua đó thể hiện tiếng gà trưa đã tạo nên một ấn tượng vô cùng mạnh mẽ trong tâm hồn nhà thơ.
  26. Tiết 55 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1./ Tác giả: (SGK trang 150) 2/ Tác phẩm: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc -Nghệ thuật: Điệp từ,phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. -Nội dung: Tiếng gà trưa như một sợi dây liên kết dòng cảm xúc về quá khứ - hiện tại và tương lai gợi niềm vui, sự tốt lành và những kỉ niệm tuổi thơ trong tâm trí của tác giả. => Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
  27. NguyÔn ThÞ Kû niÖm Hoa däc Xu©n1 Quúnh tuæi2 th¬ chiÕn3 hµo Èn dô Ngò ng«n TiÕng nghe ®iÖp4 ng÷ BIẾ5N THỂ 6 gµ7 tra HiÖn t¹i 1942-1988 BiÓu c¶m qu¸10 khø 8 9 hiÖn t¹i 10.Tr×nh tù m¹ch c¶m xóc trong bµi th¬ nh thÕ nµo ?
  28. Bếp lửa ( Bằng Việt) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Năm bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sóng mũi còn cay” ( )
  29. TiÕt 55: TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh) Híng dÉn vÒ nhµ - Häc thuéc lßng,diÔn c¶m bµi th¬. - ViÕt ®o¹n v¨n PBCN cña em vÒ khæ th¬ ®Çu