Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61 - Bài 14: Chuẩn mực dùng từ

ppt 13 trang minh70 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61 - Bài 14: Chuẩn mực dùng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_61_bai_14_chuan_muc_dung_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61 - Bài 14: Chuẩn mực dùng từ

  1. CÂU 1 Câu tục ngữ này sử dụng lối chơi chữ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ này? Nuôi lợn ăn cơm nằm, Nuôi tằm ăn cơm đứng. (Tục ngữ) A. Dùng từ ngữ đồng âm. B. Dùng lối trại âm. CC DùngDùngtừtừtráitráinghĩanghĩa D. Dùng lối nói lái.
  2. I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. 1. VD: Các từ in đậm dùng sai như thế nào? Hãy sửa sai cho từ đó? a. Một số người sau một thời gian dùi vùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. b. Em bé Tập tập tẹ toẹ biết nói. 2. Nhận xét: ? Nguyên nhân sai của việc dùng từ này? - a. Do lẫn lận giữa các phụ âm đầu (ảnh hưởng từ MN) - b.Do ảnh hưởng từ gần âm
  3. I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. 1. VD c. Đó là những khoảngkhoảnh khắc khắc sung sướng nhất trong đời em. 2. Nhận xét: ? Nguyên nhân sai của việc dùng từ này? - Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai nên phát âm sai. ( Gần âm)
  4. II. Sử dụng từ đúng nghĩa. 1. Ví dụ ? Hãy phát hiện lỗi sai của các từ in đậm? Sửa lại cho đúng? a. Đất nước ta ngày càngsángtươi sủađẹp b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu cao sắc cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. c. Con người phải biết có lương tâm. 2. Nhận xét: ? Nguyên nhân sai của việc dùng từ này? - Do không hiểu đúng nghĩa của từ.
  5. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp. 1. Ví dụ Hãy chữa các từ ngữ, câu văn sau cho đúng ngữ pháp? a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang. 2. Nhận xét: ? Câu văn này sai chỗ nào? Vì sao? VD: Ánh hào quang// đang loé sáng bên kia núi. CN VN - Hào quang là danh từ không thể đặt ở vị trí cụm tính từ. * Chữa đúng: Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng.
  6. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp. 1. Ví dụ: Hãy chữa câu văn sau cho đúng ngữ pháp? b. Ăn mặc của chị thật là giản dị. * Chữa đúng: Cách ăn mặc của chị thật giản dị. 2. Nhận xét: giải thích vì sao em chữa như vậy? - Vì ăn mặc là động từ nếu ở vị trí chủ ngữ thì sau nó phải có từ: là
  7. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp. 1. Ví dụ: ? So sánh cách dùng từ của hai câu văn sau? C1. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu C2. Bọn giặc đã chết rất thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu 2. Nhận xét: Dùng quan hệ từ không thích hợp.
  8. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp. 1. Ví dụ: ? Hãy chữa câu văn sau cho đúng ngữ pháp? d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. 2. Nhận xét: ? Vì sao sai? - Vì như vậy là không phù hợp với trật tự từ Tiếng Việt : DT luôn đi trước ĐT. * Cách chữa: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.
  9. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. 1. Ví dụ: ? Trao đổi với bạn câu này sai như thế nào? a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghi lãnh đạo sang xâm lược nước ta. 2. Nhận xét: ? Cho biết sắc thái biểu cảm của từ lãnh đạo là gì? - Tôn trọng, đề cao. * Cách chữa: Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghi cầm đầu sang xâm lược nước ta.
  10. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. 1. Ví dụ: ? Trao đổi với bạn câu này sai như thế nào? b. Chú hổ dùng cái vuốt nhon hoắt cấu vào người, vào mặt viên. Nhưng viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ. 2. Nhận xét: ? Từ chú hổ có hợp phong cách khi nó đang muốn ăn thịt Viên hay không? *Cách chữa: Con hổ dùng cái vuốt nhon hoắt cấu vào người, vào mặt viên. Nhưng viên vẫn rán sức quần nhau với nó.
  11. V. Không lạm dụng từ dịa phương, từ Hán Việt. ? Hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? ? Em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng 2 loại từ này? - Chỉ khi dùng với mục đích nghệ thuật: tạo ra màu sắc địa phương; tạo cho lời văn trang trọng, cổ kính, tao nhã.
  12. TRÒ CHƠI Ô CHỮ * Điền từ thích hợp vào chổ trống “Lớp 7B luôn trong hoạt động của nhà trường.” 1 2 3 4 5 6 7 8 9 T I Ê N P H O N G   