Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Mùa xuân của tôi

ppt 14 trang minh70 6310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Mùa xuân của tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_61_mua_xuan_cua_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Mùa xuân của tôi

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu vài nét về tác giả Thạch Lam. - Nêu ý nghĩa văn bản Một thứ quà của lúa non : cốm.
  2. Tiết 61 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) là nhà văn nổi tiếng của văn học hiện đại Việt Nam. - Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Sau 1954, ông sống và viết ở Sài Gòn. - Sở trường thể loại truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký.
  3. Tiết 61 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) là nhà văn nổi tiếng của văn học hiện đại Việt Nam. - Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Sau 1954, ông sống và viết ở Sài Gòn. - Sở trường thể loại truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký. 2. Tác phẩm: - Xuất xứ:
  4. Tiết 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- Tự ngôn Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt; Tháng Hai tương tư hoa đào; Tháng Ba rét nàng Bân; Tháng Tư mơ đi tắm suối Mường; Tháng Năm nhớ nhót, mận, rượu nếp và lá móng; Tháng Sáu, thèm nhãn Hưng Yên; Tháng Bảy, ngày rằm xá tội vong nhân; Tháng Tám, ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu; Tháng Chín gạo mới chim ngói; Tháng Mười, gió bấc mưa phùn; Tháng Mười một, thương về những ngày nhễ bọng con rận rồng; Tháng Chạp nhớ ơi chợ Tết Tết, Hỡi cô mặc cái yếm xanh
  5. Tiết 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) là nhà văn nổi tiếng của văn học hiện đại Việt Nam. - Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Sau 1954, ông sống và viết ở Sài Gòn. - Sở trường thể loại truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký. 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích trong tập “Thương nhớ mười hai”. Bài “Tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt”. - Hoàn cảnh: Đất nước bị chia cắt, tác giả sống xa Hà Nội. - Chủ đề: + Cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc. + Nỗi nhớ thương da diết của nhà văn. - Thể loại: Tùy bút.
  6. Tiết 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- II. Đọc, hiểu văn bản. - Phần 1 (từ đầu đến “mê 1. Đọc, chú thích. luyến tâm hồn”): Cảm nhận 2. Bố cục: 3 phần về quy luật tình cảm của con 3. Phân tích: người với mùa xuân a. Cảm nhận về quy luật tình cảm - Phần 2 (tiếp đó đến “mở hội của con người với mùa xuân liên hoan”): Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội - Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng
  7. II. Đọc,Tiếthiểu 61văn bản MÙA. XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- 1. Đọc, chú thích. - Ai cũng chuộng mùa xuân 2. Bố cục: 3 phần - Ai bảo được non đừng 3. Phân tích: thương nước, bướm đừng a. Cảm nhận về quy luật tình cảm thương hoa, trăng đừng của con người với mùa xuân thương gió - Nghệ thuật: điệp ngữ - Ai cấm được trai thương - Giọng văn: nhẹ nhàng, say đắm gái, ai cấm được mẹ yêu con, ⇒ Tình yêu mùa xuân là điều hiển ai cấm được cô gái còn son nhiên, luôn tồn tại trong sâu thẳm nhớ chồng trái tim mỗi người, đấy là một quy luật. b. Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội
  8. Tiết 61 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- b. Cảnh sắc và không khí mùa - Thời tiết: mưa riêu riêu, gió xuân Hà Nội lành lạnh - Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh so - Âm thanh: sánh mới mẻ, sinh động, hấp dẫn + Tiếng nhạn kêu trong đêm diễn tả ức sống của mùa xuân + Tiếng trống chèo vọng từ ⇒ Mùa xuân đã khơi dậy sức sống xa cho muôn vật, muôn loài và cho cả + Câu hát huê tình của cô con người. Mùa xuân đất Bắc có gái đẹp những nét đặc trưng riêng mà - Khung cảnh gia đình: bàn không nơi nào có được. Tất cả thờ, đèn nến, nhang trầm và được thể hiện trong tình yêu và nỗi tình cảm gia đình yêu niềm thương nhớ mùa xuân đất thương, gắn bó Bắc của tác giả
  9. Tiết 61 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- c. Cảnh sắc và không khí màu - Tết hết mà chưa hết hẳn, xuân đất Bắc sau ngày rằm đào phai mà nhụy vẫn còn tháng Giêng. phong - Sự đổi thay của thiên nhiên. - Có không mướt xanh - Sự đổi thay của con người: nhưng nức một mùi hương + Tết hết mà chưa hết hẳn man mác + Bữa ăn: trở về với bữa cơm gia - Trời đã hết nồm, mưa xuân đình giản dị thay thế cho mưa phùn + Trang trí: tấm màn điều đã hạ + Nếp sống: trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc.
  10. Tiết 61 MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ Bằng- 4. Tổng kết a. Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê b.Nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh phong phú, giàu sức gợi, nhiều liên tưởng hấp dẫn, độc đáo