Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 91 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

ppt 13 trang minh70 5330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 91 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_91_bai_21_them_trang_ngu_cho_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 91 - Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

  1. MÔN: NGỮ VĂN 7 TIẾT 91 – BÀI 21 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
  2. I.Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ví dụ: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [ ] Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. ( Thép Mới ) b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập. c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. d) Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. e) Bằng chiếc xe đạp cũ, Lan vẫn đến trường đều đặn.
  3. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 2. Nhận xét : a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân càyDưới Việt bóng Nam tre dựng xanh nhà,đã dựngtừ lâu cửa, vỡ ruộng C khai hoang. Tre ăn ở vớiđời người, đời đời, kiếp kiếp. đời đời,V kiếp C V Tre vẫn còn phảikiếp vất vả mãi với người. Cối C V C xay tre nặng tõnề ngh quay,×n ®êi từ nay nghìn đời nay, xay nắmVì mảiV thóc. chơi” V C V b) ĐểVì mảixứng chơi, đáng em là quêncháu ngoanchưa làm Bác bài tập . c) HồĐể xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ,C chúngV ta phải học tập và rèn luyện thật tốt Với giọng nói dịu d) Với giọng nói dịu dàng,C chị ấy mờiV chúng tôi dàng vàoBằng nhà. chiếc xe đạp e) cũBằng chiếc xe đạp cũ,C Lan vẫn đếnV trường đều đặn.
  4. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì • I. Đặc điểm của trạng ngữcho câu? • 2. Nhận xét: • a) Dưới bóng tre xanh Bổ sung thông tin về nơi • đã từ lâu đời chốn • đời đời, kiếp kiếp bổ sung thông tin về thời • từ nghìn đời nay gian • b) Vì mải chơi Bổ sung thông tin về nguyên nhân • c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ Bổ sung • d) Với giọng nói dịu dàng Bổ sung thông tin về thông tin về mục đích • e) Bằng chiếc xe đạp cũ cách thức Bổ sung thông tin về phương tiện
  5. Em có nhận xét gì về cấu tạo, vị trí của trạng ngữ trong VD a? • a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. đầu câu • Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp cuối câu • Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” giữa câu
  6. Bài tập nhanh • Câu 1: Thêm trạng ngữ cho câu sau: • Lúa chết nhiều. • -> Gợi ý: • -Năm nay • -Vì rét lúa chết nhiều. • => Năm nay, lúa chết nhiều, vì rét.
  7. • Câu 2: Trong 2 câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ? • - a. Tôi đọc báo hôm nay. • => Hôm nay là phụ ngữ trong cụm động từ. • - b.Hôm nay, tôi đọc báo. • => Hôm nay là trạng ngữ(xác định về thời gian) • Lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm cho nội dung câu phong phú hơn.
  8. II. Luyện tập: • Bài 1: Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? • Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. ( Vũ Bằng) • => Làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. • b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. • ( Vũ Tú Nam) • => Làm trạng ngữ trong câu. • c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. ( Vũ Bằng) • =>Làm phụ ngữ trong cụm động từ. • d) Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. ( Võ Quảng ) • => Câu đặc biệt
  9. II.LUYỆN TẬP 1101201001020306070809040500123456789 Bài tập 2 - 3: Tìm trạng ngữ trong các câu ở bài tập 2 (SGK Trang 40) và phân loại trạng ngữ vừa tìm được Nhóm 1: Câu (a) Từ “ cơn gió mùa hạ lúa non không ?” Nhóm 2: Câu (a) Từ “ trong cái vỏ của trời” Nhóm 3: Câu (b)
  10. • Đáp án: • Nhóm 1: , như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết T/N chỉ cách thức • , khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi T/N chỉ thời gian • Nhóm 2: Trong cái vỏ xanh kia T/N chỉ nơi chốn • Dưới ánh nắng, T/N chỉ nơi chốn • Nhóm 3: với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta nói trên đây T/N chỉ cách thức
  11. Câu 1 :Nhận xét nào đúng về thành phần trạng ngữ của câu A Là biện pháp tu từ trong câu. Bạn thử lần nữa xem ! B Là một trong số các từ loại của Em nào bổ sung câu C Là thành phần chính của câu Ồ ! Tiếc quá. Là thành phần phụ của câu. Chúc mừng bạn ! D
  12. Câu 2 : Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau. B Theo vị trí của chúng trong câu. C Theo các nội dung mà chúng biểu thị. D Theo mục đích nói của câu. Bạn thử lần nữa xem ! Ồ ! Tiếc quá. Chúc mừng bạn ! Sai rồi !
  13. 1. Bài cũ: Hoàn thiện các bài tập/SGK. Học thuộc phần ghi nhớ 2. Bài mới : Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. - Xem trước bài : Thêm trạng ngữ cho câu(tiếp theo)