Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 39: Từ trái nghĩa

ppt 28 trang minh70 5690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 39: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_day_39_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 39: Từ trái nghĩa

  1. Giáo viên: Dương Khánh Linh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? 2. Tìm từ đồng nghĩa với từ “mẹ”?
  3. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA * Ngữ liệu 1: a. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. b. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi , già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau. Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâuđ ến làng?”
  4. * Các cặp từ trái nghĩa : a. Cảm nghĩ trong đêm b. Ngẫu nhiên viết nhân thanh tĩnh buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Đầu giường ánh trăng rọi, Giọng quê không đổi, sương Ngỡ mặt đất phủ sương. pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, nhau, Cúi đầu nhớ cố hương Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?. -> ngẩng – cúi: trái nghĩa về -> Trẻ - già :tr ái nghĩa về tuổi hoạt động của người theo tác; đi - trở lại trái nghĩa về hoạt hướng lên, xuống. động, về sự di chuyển.
  5. *Nhận xét: - ngẩng - cúi; - trẻ - già; => Cặp từtr ái nghĩa. - đi – trở lại; =>Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
  6. *Ngữ liệu 2:rau già, cau già. Tìm từ trái nghĩa với các từ trên để tạo thành các cặp từ trái nghĩa tương ứng ? rau già rau non cau già cau non -> trái nghĩav ề tính chất của sự vật. => “ già” là một từnhi ều nghĩa. => Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
  7. Thảo luận nhóm (4 phút ): a, Việc sử dụng các từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”(Tương Như dịch) có tác dụng gì? (Nhóm 1,2, 3) b, Việc sử dụng các từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (Trần Trọng San dịch) có tác dụng gì? (Nhóm 4,5, 6)
  8. *Nhận xét: Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch: - ngẩng (đầu) - cúi (đầu) : tạo phép đối, làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng -> làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực của Lí Bạch
  9. *Nhận xét: Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương: - trẻ - già; đi – trở lại : tạo phép đối -> câu thơ nhịp nhàng, cân xứng -> khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê quá dài, quá lâu của nhà thơ, dẫn đến sự thay đổi về tuổi tác, diện mạo và làm trào dâng bao cảm xúc trong giây phút trở về của tác giả.
  10. đầu - đuôi
  11. nhắm - mở
  12. khóc - cười
  13. ĐÇu voi ®u«i chuét đầu - đuôi
  14. Mắt nhắm mắt mở nhắm - mở
  15. Kẻ khóc người cười khóc - cười
  16. *Nhận xét: Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các thành ngữ: - Sử dụng trong thể đối, -Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
  17. Bài tập vận dụng: Tìm từ trái nghĩa tương ứng với hành động? Ví dụ : A cúi ( đầu) thì B ngẩng(đầu).
  18. * Kết luận: Từtr ái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
  19. Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành chet ấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đãt ối.
  20. 2. Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm sau ? cá tươi > < đất tốt
  21. Bài tập3 : Thi : Ai nhanh hơn? - Chân cứng đámềm . - Vô thưởng vô phạt. - Có đi có lại. - Bên trọng . bên khinh - Gần nhàxa ngõ - Buổi đực buổi cái - Mắt nhắm mắtmở . - Bước thấp bướccao . - Chạy sấp chạyngửa . - Chân ướt chân ráo.
  22. Bài tập vận dụng: Tìm từ trái nghĩa tương ứng với hành động? Ví dụ : A cúi ( đầu) thì B ngẩng(đầu).
  23. 3. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Quê hương! Hai tiếng thân thương ấy luôn in đậm trong lòng tôi. Quê hương tôi với những con người chân chất, dù nghèo về vật chất nhưng lại giàu về tình người. Trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn,vất vả nhưng họ luôn biết chia sẻ với những nghĩa cử cao đẹp “lá lành đùm lá rách”, lúc vui, lúc buồn có nhau, cùng giúp nhau vươn lên để gia đình ấm no, quê hương giàu mạnh
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học phần ghi nhớ (SGK/128) - Tìm các cặp từtr ái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đãh ọc. -Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho đề bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.
  25. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC TỐT !