Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 53: Tiếng gà trưa

ppt 21 trang minh70 7370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 53: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_day_53_tieng_ga_trua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 53: Tiếng gà trưa

  1. Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) cho mỗi câu hỏi sau: 1. Thể thơ của bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (phiên âm chữ Hán) giống bài thơ nào sau đây ? A- Bài ca Côn Sơn B. Tĩnh dạ tứ C. Sông núi nớc Nam D. Qua đèo Ngang 2. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu ? A. Thủ đô Hà Nội D. Nghệ An C. Tây Bắc B. Việt Bắc 3. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên là: A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại. B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con ng- ời Hồ Chí Minh C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
  2. Vào khoảng cuối những năm 60 của thế kỉ XX, chú bé Trần Đăng Khoa, nay là nhà thơ Trần Đăng khoa đã từ góc sân nhà, chú bé ở làng Điền Trì, Hải Dơng đã xúc động vì nghe thấy tiếng gà cất lên. Tiếng gà Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng nhọn hoắt Thì trong khoảng thời gian ấy nữ thi sĩ trẻ Xuân Quỳnh thay lời anh lính trẻ trên đờng hành quân đã cảm thấy nh thế nào sau khi nghe tiếng gà giữa ngọ. Đó là bài học hôm nay mà chúng ta đi tìm hiểu.
  3. (02 tiết) (Xuân Quỳnh) Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
  4. I. Đọc – tìm hiểu chung : 1. Tác giả: - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) quê ở làng La Khê ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (cũ). - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. - Thơ bà gần gũi, thờng viết về những điều bình dị, một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi chân thành, tha thiết. Xuân Quỳnh
  5. *- Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi *- Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác
  6. I. Đọc – tìm hiểu chung: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: - Viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ (1968) - In lần thứ nhất trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” và in lại trong tập “sân ga chiều em đi” (1984). 3. Đọc- hiểu từ khó: - Đọc ( SGK). - ChúTừ khó:ý: nhịp 3/2, 2/3 nhấn mạnh điệp câu, điệp ngữ tiếng gà tra ở đầu các đoạn 2, 3, 4, 7. Giọng bồi hồi phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể và tả trữ tình của nhà thơ trong vai anh bộ đội hành quân xa nhà, nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.
  7. 4. Thể thơ: ngũ ngôn sáng tạo Em có nhận xét gì về số câu, số tiếng, cách gieo vần của bài thơ này ? - Số câu thơ không hạn định, có khổ 4 câu, có khổ 6 câu, có khổ 7 câu gần với thể hát dặm - Số tiếng: Có 4 câu chỉ có 3 tiếng (Tiếng gà tra) đứng ở đầu các khổ - Cách gieo vần: khá phong phú và linh hoạt, ở cuối câu không cố định và tơng đối ít vần.
  8. Gieo vần Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ ➢ Gieo vần “cỏch”: Tiếng gà ai nhảy ổ ở cõu 1 và 4 “Cục cục tỏc cục ta” Nghe xao động nắng trưa ➢ Gieo vần “liền”: Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ở cõu 2 và 3
  9. 5. Bố cục: Bài thơ có thể chia mấy phần, ranh giới và nội dung từng phần ? Gồm 3 phần: - Phần 1: Khổ đầu: Tiếng gà tra trong nỗi niềm ngời lính trẻ - Phần 2: Khổ 2, 3, 4, 5,6: Tiếng gà tra khơi dậy kỉ niệm ấu thơ. - Phần 3: Còn lại (khổ 7,8): Những suy t gợi lên từ tiếng gà tr- a. 6- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả. 7. Nhân vật trữ tình: Ngời lính trên đờng hành quân xa.
  10. I- Đọc –tìm hiểu chung: II- Đọc - tìm hiểu chi tiết văn bản: Mạch cảm xỳc của bài thơ diễn biến như thế nào ? Trờn đường hành quõn, lỳc dừng chõn chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bờn xúm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bờn người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đú người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tõm chiến đấu vỡ Tổ quốc và người thõn.  Mạch cảm xỳc: Từ hiện tai -> quỏ khứ -> hiện tại.
  11. 1. Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh hay âm thanh gì ? A. Tiếng gà tra B. Ngời bà, C. Ngời chiến sĩ D. Quả trứng hồng 2. Hãy sắp xếp lại trình tự phát triển mạch cảm xúc trong bài thơ: A. Tình bà cháu B. Tiếng gà tra - hoài niệm tuổi thơ C. Tình yêu quê hơng, đất nớc Xếp lại: B -> A -> C
  12. Trên đờng hành quân xa I- Đọc –tìm hiểu chung: Dừng chân bên xóm nhỏ II- Đọc - tìm hiểu chi tiết văn bản: Tiếng gà ai nhảy ổ - Cục cục tác cục ta - Khổ thơ 1: Âm thanh tiếng gà tra trong nỗi Nghe xao động nắng tra niềm của ngời lính trẻ. Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ - Thời điểm: + Thời gian: buổi tra lúc nghỉ chân. + Không gian: Trên đờng hành quân xa. + Địa điểm: bên xóm nhỏ -> Buổi tra vắng , thanh bình, yên ả.
  13. I. Đọc - hiểu chú thích II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Âm thanh tiếng gà tra trong nỗi niềm của ngời lính trẻ: ( khổ thơ đầu) xao động nắng tra Điệp từ “nghe” bàn chân đỡ mỏi gọi về tuổi thơ
  14. Câu hỏi thảo luận nhóm Để diễn tả cảm xúc của ngời lính tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì Hết giờ và nói rõ tác dụng của nó ? 01020304050607080910 -> Nhấn mạnh những tình cảm tinh tế trong tâm hồn ngời lính .
  15. I. Đọc - hiểu chú thích II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Âm thanh tiếng gà tra trong nỗi niềm của ngời lính trẻ: ( khổ 1) tiếng gà (thính giác) ẩn dụ chuyển đổi “Nghe” xao động nắng tra (thị giác) cảm giác bàn chân đỡ mỏi (xúc giác) gọi về tuổi thơ (tâm hồn) * từ ngữ: bình dị, quen thuộc dân dã
  16. I. Đọc - hiểu chú thích. II.- KhổĐọc -thơhiểu văn bản. 1: Âm thanh tiếng gà tra trong nỗi niềm của ngời lính trẻ. => Yêu quê hơng làng xóm sâu nặng, ăn sâu vào máu thịt trở thành Từ tiếng gà bình dị quen thuộc đó em cảm nhận một phần không thể thiếu đối với nhà thơ. đợc gì về tình cảm của nhà ?
  17. Nguyễn thị Kỷ niệm Hoa dọc xuân1 quỳnh Tuổi2 thơ Chiến3 hào ẩn dụ Ngũ ngôn Tiếng nghe điệp4 ngữ sáng5 tạo 6 Gà7 tra Sân ga Tự sự Hiện tại Quá khứ chiều8 em đi Biểu9 cảm hiện10 tại 9. 10Nh.Trữngìnhphtựơngmạchthứccảmbiểuxúcđạtrongt đợcbàisử thơdụngnhtrongthế 423. .Biện6BàiTiếng7.81.Đ XuyênthơộngBàiphápTên5gà.đthơtừThểợcđầytusuốttrênthểđinợcthơtừđủlầnhiệnbàiđtáiđcủaờngcủaợcđầubảnthơcảmsửtácbàihànhtiênlàtrongdụnggiảthơxúcâmtrongquânbài?thanhtậpcủatrongthơtậpthơngđãg?ờithơkhổìnày??gợilínhnàythơnhắc?đầu khổnàođầu? của bài thơ ? củatrongđốibàingvớithơờitiếng?chiếngàsĩ?điều gì ?
  18. I. Đọc – tìm hiểu chung: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu từ khó: 4. Thể thơ: ngũ ngôn sáng tạo 5. Bố cục: 6- Phơng thức biểu đạt: 7. Nhân vật trữ tình: II- Đọc - hiểu văn bản: 1. Âm thanh tiếng gà tra trong nỗi niềm của ngời lính trẻ: ( khổ 1)
  19. - Tập viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về khổ thơ đầu. - Về nhà các em học thuộc lòng khổ thơ 1. - Soạn tiếp tiết 2 bài Tiếng gà tra.