Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy số 53: Tiếng gà trưa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy số 53: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_day_so_53_tieng_ga_trua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy số 53: Tiếng gà trưa
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Cảnh khuya và nêu ngắn gọn giá trị của bài thơ?
- Tiết 53
- Nhóm 1, 3: Những hiểu biết của em về thân thế, sự nghiệp của nhà thơ Xuân Quỳnh? Nhóm 2, 4: Tìm các tác phẩm chính của nhà thơ Xuân Quỳnh?
- Vợ chồng Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh thời niên thiếu bên bà nội
- Vợ chồng Xuân Quỳnh và con trai
- - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê – Hà Đông – Hà Tây ( nay là quận Hà Đông, Hà Nội). Xuân Quỳnh xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên đi công tác xa gia đình, bà được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành. - Năm 13 tuổi, được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên Xuân Quỳnh (1942 -1988) thế giới năm 1959 tại Viena (Áo). -Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam.
- Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới. - Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi. Xuân Quỳnh được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001. Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru mặt đất và Bầu trời trong quả trứng
- Lời ru trên mặt đất Hoa dọc chiến hào
- Trên đường hành quân xa TIẾNG GÀ TRƯA Dừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh) Ôi cái quần chéo go Tiếng gà ai nhảy ổ Tiếng gà trưa Ống rộng dài quét đất - Cục cục tác cục ta Tay bà khum soi trứng Cái áo cánh trúc bâu Nghe xao động nắng trưa Dành từng quả chắt chiu Đi qua nghe sột soạt Nghe bàn chân đỡ mỏi Cho con gà mái ấp * Nghe gọi về tuổi thơ * * Cứ hàng năm, hàng năm Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Khi gió mùa đông tới Mang bao nhiêu hạnh phúc Ổ rơm hồng những trứng Bà lo đàn gà toi Đêm cháu về nằm mơ Này con gà mái mơ Mong trời đừng sương muối Giấc ngủ hồng sắc trứng Khắp mình hoa đốm trắng Để cuối năm bán gà Này con gà mái vàng Cháu được quần áo mới Cháu chiến đấu hôm nay Lông óng như màu nắng Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Tiếng gà trưa Bà ơi, cũng vì bà Có tiếng bà vẫn mắng Vì tiếng gà cục tác - Gà đẻ mà mày nhìn Ổ trứng hồng tuổi thơ. Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng
- MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ Tiếng gà trưa Hình ảnh những con Tiếng gà trưa đi gà mái mơ, mái vàng. Trên đường hành quân, vào cuộc chiến Hình ảnh người bà người chiến sĩ chợt đấu cùng với nghe tiếng gà nhảy ổ, với tình yêu, sự chắt người chiến sĩ, chiu chăm lo cho cháu gợi về kỉ niệm tuổi thơ khắc sâu thêm tình Cùng những mong ước cảm với quê nhỏ bé của tuổi thơ hương, đất nước Hiện tại Quá khứ Hiện tại
- Bố cục: 3 phần Phần 1: (K1) : Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. Phần 2: (K2,3,4,5,6,7 ):Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. Phần 3:( còn lại ): Tiếng gà trưa với động lực chiến đấu của người chiến sĩ.
- + Nhịp thơ thay đổi linh hoạt: Nhịp 2/3; nhịp 3/2. + Chú ý: Nhấn mạnh câu tiếng gà trưa được lặp lại ở đầu các đoạn 2, 3 , 4, 7 + Giọng đọc: Vui, phân biệt được lời mắng yêu của người bà với lời kể tả của người chiến sĩ.
- Trên đường hành quân xa TIẾNG GÀ TRƯA Dừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh) Ôi cái quần chéo go Tiếng gà ai nhảy ổ Tiếng gà trưa Ống rộng dài quét đất - Cục cục tác cục ta Tay bà khum soi trứng Cái áo cánh trúc bâu Nghe xao động nắng trưa Dành từng quả chắt chiu Đi qua nghe sột soạt Nghe bàn chân đỡ mỏi Cho con gà mái ấp * Nghe gọi về tuổi thơ * * Cứ hàng năm, hàng năm Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Khi gió mùa đông tới Mang bao nhiêu hạnh phúc Ổ rơm hồng những trứng Bà lo đàn gà toi Đêm cháu về nằm mơ Này con gà mái mơ Mong trời đừng sương muối Giấc ngủ hồng sắc trứng Khắp mình hoa đốm trắng Để cuối năm bán gà Này con gà mái vàng Cháu được quần áo mới Cháu chiến đấu hôm nay Lông óng như màu nắng Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Tiếng gà trưa Bà ơi, cũng vì bà Có tiếng bà vẫn mắng Vì tiếng gà cục tác - Gà đẻ mà mày nhìn Ổ trứng hồng tuổi thơ. Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng
- Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ .
- Theo em, tại sao trong muôn vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ lại chú ý đến âm thanh của tiếng gà trưa?
- Trần Đăng Khoa viết: Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Lưu Trọng Lư cảm nhận: Mỗi lần nắng mới hắt bên sông Xao xác gà trưa gáy não nùng. Chế Lan Viên viết: Nhớ biển miền Trung tiếng sóng đùa Nhớ nhà cha mẹ, cảnh trường xưa Nhớ chao ôi nhớ! Trời xanh thế! Gà lại dồn thêm tiếng gáy trưa!
- * Thảo luận nhóm 3p: Tác giả nghe và cảm nhận tiếng gà trưa bằng những giác quan nào? Các câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Qua biện pháp tu từ đó thể hiện nội dung gì? Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ 26
- Tác giả nghe và cảm nhận tiếng gà trưa bằng những giác quan -Nghe: + Tiếng gà: Thính giác + Nắng trưa: Thị giác + Bàn chân đỡ mỏi: Xúc giác + Gọi về tuổi thơ : Tâm hồn => Từ đó các câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào: Điệp ngữ, ẩn dụ: Tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm quê hương thắm thiết. 27
- - Âm thanh: tiếng gà khi nhảy ổ ( Cục cục tác cục ta) - Thời gian: buổi trưa - Không gian: bên xóm nhỏ - Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa Đường hành quân xa xôi, nhiều gian nan - Cảm nhận: Nghe xao động nắng trưa Điệp từ Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; thể hiện sự say sưa của người chiến sĩ trước âm thanh tiếng gà trưa. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. 28
- 1 1 N Ă M T I Ế N G 2 2 V Ì 3 3 X U Â N Q U Ỳ N H 4 4 H O A D Ọ C C HH I Ế N 5H À O 5 5 BB A P H Ầ N 6 6 T I Ế N G G À 7 7 C Ụ C T Á CC C Ụ C T A 8 H À N H Q U Â N 8 H 9 9 Đ ÁÁ N H T H Ứ C 10 T H Ơ Ấ UU 10 CâuCâuCâu 27 89::: ĐâyĐâyNgư làlàời đ cụmđchiếnộngiệp từ từngữ sĩgồm mô trong đư 2 phỏng ợctiếng bài sử chỉ dụng“tiếngTiếng sự tác tronggà đgà ộng tr khổ củaưa” tiếngcuối gà đến CâuCâuCâuCâu 56 134:: : 10 BàiTênBàiÂm: Từ thththanhtácơơ chỉ ““giảTiếngTiếng giaivang bài đthgàgà suốtoạnơ trtr“ ưư Tiếngcònbàiaa”” đưđưinnhỏth gàơlầnợcợc “ của tr Tiếnglàmchia đưầu acon” theo làmtrong gà ng trmấythểư ười.tậpa th” phần? thơlà này.ơgì?này. bàixuấtnghetâm th hiệnhồn ơthấy“ Tiếngng trong tiếngười chiến gà khổgà tr khisĩ ư1 atrong bài” đang th bàiơ làm “TiếngTiếng gì? gà gà tr trưaư”a”
- - Học thuộc lòng khổ đầu bài thơ. - Chuẩn bị tiếp phần 2,3: Những kỷ niệm của tuổi thơ và tình bà cháu; Cảm nghĩ về tiếng gà trưa. - Tìm những bài thơ , bài hát ca ngợi về bà . - Giá trị nghê thuật, nội dung của tác phẩm.