Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 107: Văn bản: Sống chết mặc bay

ppt 20 trang minh70 2550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 107: Văn bản: Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_107_van_ban_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 107: Văn bản: Sống chết mặc bay

  1. Tiết :107 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) GV: HOÀNG THỊ MINH NGỌC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
  2. SỐNG CHẾT MẶC BAY I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. T¸c gi¶:Phạm Duy Tốn (1813 - 1924), - Quª:Thường Tín, Sinh ở Đông Thọ (Hàng Dầu, Hà Nội). - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại. 2. T¸c phÈm: a. Hoàn cảnh sáng tác: đầu thế kỉ XX b. Thể loại: Truyện ngắn -Bông hoa đầu muà của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. - Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại.
  3. ThÓ lo¹i TruyÖn ng¾n trung ®¹i TruyÖn ng¾n hiÖn ®¹i ViÖt (Líp 6-Con hæ cã nghÜa; Nam ( Líp 7- Sèng chÕt Néi dung MÑ hiÒn d¹y con ) mÆc bay) Ch÷ viÕt ViÕt b»ng ch÷ H¸n, Viết bằng chữ quốc ngữ. Nôm. Cèt truyÖn Thiên về hư cấu, cốt Thiên về kể chuyện thực, truyện phức tạp. thường khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét cơ bản trong quan hệ nhân sinh, đời sống. Nh©n vËt Có tính cách tốt hay Chú trọng miêu tả ngoại xấu. hình kết hợp với tính cách. Dông ý Thiên về mục đích giáo Khắc họa hình tượng, phát nghÖ thuËt huấn. hiện bản chất trong quan hệ với mọi người.
  4. c. Đọc - Tóm tắt Dân làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo toàn tính mạng và cuộc sống của mình. Trong khi ấy, trong đình cao mà vững chãi, những người có trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế: “ Ngàn cân treo sợi tóc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.
  5. d/ Bố cục: 3 phần P1: Từ đầu đến "khúc đê này hổng mất“ : Có thể Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân. chia làm 3 P 2: Tiếp đó đến "Điếu mày“ : phần: Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm,vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ. P3: Còn lại. Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm hại.
  6. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Tình huống truyện: - Thời gian: gần một giờ đêm. - Không gian: trời mưa tầm tã - Địa điểm: Khúc sông thuộc làng X, phủ X. -> Đê sắp vỡ.
  7. 2. Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ Cảnh trên đê Cảnh trong đình - Địa điểm: Khúc ( sông) đê. - Địa điểm: Trong đình - Không khí: Nhốn nháo, - Không khí: căng thẳng + Đèn sáng trưng, tĩnh mịch, nguy nga, đường bệ, nhàn nhã. + Kẻ hầu người hạ tranh nghiêm đánh bài ->Vui vẻ - Tình thế:Sức người > < thế nước.
  8. 2. Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ Cảnh trên đê Cảnh trong đình - Hình ảnh người dân: -Hình ảnh quan: Vât vả, lấm láp,gội gió, tắm + Ung dung ngồi đánh bài. mưa như đàn sâu lũ kiến. + Ngồi chễm chệ, tay trái dựa gối xếp,chân phải duỗi thẳng ra. + Dáng vẻ: Nhàn hạ, bệ vệ, oai phong. + Đồ dùng sinh hoạt: Quý phái, Thiên nhiên đang từng lúc sang trọng giáng xuống đe dọa cuộc Sự vui vẻ, nghiêm trang, điềm sống của người dân. nhiên của quan phụ mẫu. => Phép tương phản nổi bật tình cảnh trái ngược -> phê phán lũ bất nhân
  9. Cảnh ngoài đê > < Cảnh trong đình
  10. 2. Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ Cảnh trên đê Cảnh trong đình - Cảnh trời mưa: -Trong đình: Cười nói vui vẻ, Tầm tã -> vẫn tầm tã dịu dàng - Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi Vỗ tay xuống sập kêu to, vội vàng vô hồi, tiếng người xao xác vừa cười vừa nói khi ù. kêu ầm ĩ, nước chảy ào ào như thác vang trời, nước cuồn Điềm nhiên cau mặt gắt mặc kệ, cuộn bốc lên, nước tràn lênh xòe bài. láng. Phép tăng cấp:Nói lên sức mạnh mẽ, sự vất vả nguy hiểm lớn- đồng thời làm rõ:Tâm lí, tính cách xấu xa và niềm vui phi nhân tính của tên quan phụ mẫu.
  11. Đê sông Hồng 1926
  12. 3.Cảnh đê vỡ a. Đê vỡ: + Gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía + Nước lênh láng, xoáy thành vực + Nhà trôi, lúa ngập + Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không ai chôn Cảnh tượng vô cùng thảm thương, đau xót. b. Thái độ của quan: + Đe dọa, đuổi người báo tin. + Đổ trách nhiệm cho cấp dưới + Say sưa với ván bài sắp ù =>Niềm vui tàn bạo, phi nhân tính của tên quan phụ mẫu
  13. 4. GIÁ TRỊ TÁC PHẨM: - Giá trị hiện thực. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”. - Giá trị .nhân đạo của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến. - Giá trị nghệ thuật: Sử dụng thành công phép tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động-> nổi bật tình cảm của người kể.
  14. C¸c thÇy c« gi¸o