Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 114: Liệt kê

ppt 17 trang minh70 5410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 114: Liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_114_liet_ke.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 114: Liệt kê

  1. Giỏo Viờn: Nguyễn Văn Hiền Trường THCS Vĩnh Thành Năm Học: 2015-2016
  2. Tiết 114 : Liệt kê I. Thế nào là phép liệt kê? 1. Vớ dụ:( SGK/ 104)
  3. Bên cạnh ngài , mé tay trái, bát yến hấp đờng phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[ ] Ngoài kia tuy ma gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhng trong này nghe chừng tĩnh mịch lắm[ ] ? Nêu cấu tạo và ý nghĩa của *Về cấu tạo: Các cụm từ và cácviệc từ sửsắp dụng xếp nối nh tiếpững nhau từ incó đậmmô hình cấu tạo cú pháp tơng tự nhau:trong (Các đ cụmoạn DTtrích và trên?các DT). 1 - bát yến hấp đờng phèn; tráp đồi mồi chữ nhật. - nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà 2 – trầu vàng, cau đậu, rễ tía. - ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông *Về ý nghĩa: Cùng miêu tả những sự vật xa sỉ đắt tiền đợc bày biện xung quanh quan lớn.
  4. Tiết 114 : Liệt kê A.Lý thuyết. *Câu hỏi: Việc tác giả nêu ra hàng I. Thế nào là phép liệt kê? loạt sự việc tơng tự bằng những 1. Vớ dụ : ( SGK/ 104) kết cấu tơng tự nh vậy có tác 2. Nhận xét: dụng gì? *Về cấu tạo: Đoạn văn sắp xếp liên tiếp các từ ngữ có mô hình *Qua tìm hiểu ngữ liệu em hãy cấu tạo cú pháp tơng tự nhau cho biết thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê ? *Về ý nghĩa: Cùng miêu tả những sự vật xa sỉ đắt tiền đợc bày biện xung quanh quan lớn. - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để *Tác dụng:Nhằm làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc với tình cảnh lam lũ của dân hơn những khía cạnh khác nhau phu ngoài ma gió. của thực tế hay của t tởng tình 3. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK/ 105) cảm.
  5. Tiết 114 : Liệt kê I. Thế nào là phép liệt kê? 1. Ngữ liệu( SGK) Bài tập ứng dụng: 2. Nhận xét: *Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết phép liệt *Về cấu tạo:Đoạn văn sử dụng kê đó nhằm miêu tả điều gì? các từ ngữ có mô hình cấu tạo " Nhạc công dùng các ngón cú pháp tơng tự nhau đàn trau chuốt nh ngón *Về ý nghĩa:Cùng miêu tả những nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, sự vật xa sỉ đắt tiền đợc bày day, chớp, búng, ngón phi, biện xung quanh quan lớn ngón rãi." *Tác dụng:Nhằm làm nổi bật sự *Đáp án xa hoa của viên quan, đối lập - Phép liệt kê: Ngón nhấn, mổ, vỗ, với tình cảnh lam lũ của dân vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. phu ngoài ma gió - Tác dụng: Miêu tả tài nghệ chơi 3. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK/ 105) đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú.
  6. Tiết 114 : Liệt kê Lu ý: - Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất, cùng loại ngời ta thờng dùng phép liệt kê. - Có khi là sự liệt kê bình thờng. Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt - Khi ngời nói, ngời viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tợng sâu sắc kích thích trí tởng tợng cho ngời đọc, ngời nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ. Ví dụ : Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao) - Để đạt hiệu quả tu từ cao, ngời ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê: Ví dụ: -Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tơng, nào cà - Hai bên Nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm _
  7. Tiết 114 : Liệt kê I. Thế nào là phép liệt kê? ? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dới đây II. Các kiểu liệt kê. có gì khác nhau? 1. Vớ dụ :(SGK/ 105) a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất 2. Nhận xét: cả tinh thần, lực lợng, tính mạng, của cải *Về cấu tạo để giữ vững quyền tự do, độc lập - Câu 1.a: Liệt kê theo trỡnh b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất tự sự việc, khụng theo cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và từng cặp. của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Câu 1.b: Liệt kê theo từng cặp 2? Thử đảo các bộ phận trong những phép liệt kê dới đây rồi rút ra kết luận về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác *Về ý nghĩa: nhau - Câu 2.a: Thay đổi được thứ a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại tự cỏc bộ phận liệt kờ ( khác nhau, nhng cùng một mầm non tre, nứa ) khụng ảnh măng mọc thẳng hưởng đến ý nghĩa. b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình - Câu 2.b: Khụng thay đổi thành và trởng thành của xã hội Việt được cỏc thứ tự vỡ cỏc bộ Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập phận liệt kờ cú sự tăng thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và tiến ý nghĩa. của tập thế lớn là dân tộc, quốc gia.
  8. Tiết 114 : Liệt kê ? Từ việc giải hai bài tập trên hãy trình bày kết quả phân loại phép I. Thế nào là phép liệt kê? liệt kê bằng sơ đồ hoặc bảng phân II. Các kiểu liệt kê. loại ? 1. Vớ dụ :(SGK/ 105) 2. Nhận xét: Phân loại liệt kê 3. Kết luận: *Về cấu tạo: - Liệt kê theo cặp. Về cấu tạo Về ý nghĩa - Liệt kêkhông theo cặp *Về ý nghĩa: Liệt Liệt kê Liệt Liệt kê - Liệt kê tănng tiến. kê không kê không - Liệt kê không tăng tiến. theo theo tăng tăng từng từng tiến. tiến. cặp. cặp .
  9. Tiết 114 : Liệt kê I. Thế nào là phép liệt kê? ? Qua phân tích ngữ liệu phần I II. Các kiểu liệt kê. và II cho biết: III.Ghi nhớ: (sgk/104,105) -Thế nào là phép liệt kê ?Tác 1. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng dụng của phép liệt kê ? loạt từ hay cụm từ cùng loại để -Các kiểu liệt kê ? diễn tả đợc đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng tình cảm. 2. Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. -Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến
  10. Tiết 114: Liệt Kê I.Thế nào là phép liệt kê - II. Các kiểu liệt kê. - Iii. Luyện tập 1. Bài tập 1 ( SGK/ 106) Trong bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”,để chứng minh cho luận điểm: “yêu nớc là một truyền thống quý báu của ta”,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giầu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy? *Đáp án: -Từ xa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc. -Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu,Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, .
  11. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 ( SGK/ 106) 2. Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau: a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren đợc thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dơng, dới lòng đờng, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đờng nóng bỏng; những quả da hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xờng lủng lẳng dới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trng ra giữa trời; một viên quan uể oải bớc qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! * Đáp án: Các phép liệt kê a.- Dới lòng đờng, trên vỉa hè, trong cửa tiệm - Những cu li xe kéo ; những quả da hấu ; những xâu lạp xờng ; Cái rốn một chú khách ;một viên quan uể oải .
  12. Tiết 114: Liệt Kê I. Thế nào là phép liệt Tkêìm phép liệt kê trong đoạn thơ sau: II.Các kiểu liệt kê. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 ( SGK/ 106) 2. Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau: b Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết đợc em ngời con gái anh hùng *Đáp án: Phép liệt kê: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
  13. Tiết 114: Liệt Kê I. Thế nào là phép liệt kê II. Các kiểu liệt kê. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 ( SGK/ 106) 2. Bài tập 2: 3. Bài tập 3. Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: a. Tả một số hoạt động trên sân trờng em trong giờ ra chơi. VD: Mấy chú thợ xây đang hối hả khiêng cát, khiêng sỏi, khiêng xi măng, để đổ sân bê tông. a. Nói lên cảm xúc của em về hình tợng nhà cách mạng phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và phan Bội Châu.
  14. 3. Bài tập3. ? Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: Tả một số hoạt động trên sân trờng em trong giờ ra chơi. (Nhóm1) Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu mà em vừa học. (Nhóm2) Nói lên cảm xúc của em về hình tợng nhà cách mạng phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và phan Bội Châu. (Nhóm 3)
  15. Bài tập củng cố
  16. Hớng dẫn về nhà + Học thuộc hai phần ghi nhớ + Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê, chỉ ra kiểu liệt kê. + Chuẩn bị bài “dấu phẩy, dấu chấm phẩy”.