Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 22: Từ Hán Việt (tt)

ppt 16 trang minh70 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 22: Từ Hán Việt (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_22_tu_han_viet_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 22: Từ Hán Việt (tt)

  1. Kiểm tra bài cũ : 1.Yếu tố Hán Việt là gì ? Từ ghép Hán Việt giống và khác từ ghép thuần Việt ở điểm nào ? 2. Xác định từ Hán Việt trong câu dưới đây ? Trần Quang Khải là tác giả của bài thơ “ Phò giá về kinh ”
  2. Tiết 22 : TỪ HÁN VIỆT ( t t ) I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : - Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. -Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi . - Bác sĩ đang khám tử thi . Từ Hán Việt Từ thuần Việt - Phụ nữ - đàn bà Hãy-từ chỉ trần ra từ HV và tìm từ thuần Việt -tươngchết ứng ? - mai táng - chôn - tử thi - xác chết
  3. 1. Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. 2.Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi . 3. Bác sĩ đang khám tử thi . Tại sao không dùng từu “đàn bà ” mà dùng từ “ phụ nữ ” ? - Tạo sắc thái trang trọng . Tại sao không dùng từ “ chết ” mà dùng từ “ từ trần ” , không dùng từ “ chôn ” mà dùng từ “ mai táng ” ? - Tạo sắc thái tôn trọng , tôn kính . + Vậy dùng từ Hán Việt để làm gì ?
  4. Tiết 22 : TỪ HÁN VIỆT ( t t ) I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : - Trang trọng, tôn kính . - Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. 3. Bác sĩ đang khám tử thi . - Vì sao không dùng từ “ xác chết ” mà dùng từ “ tử thi ”? Tạo sắc thái tao nhã , tránh gây cảm giác ghê sợ . - Vậy sử dụng từ Hán Việt để làm gì ?
  5. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông . Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí . Yết Kiêu : Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một cái dùi sắt. Nhà vua : Để làm gì ? Yết Kiêu : Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước . - Các từ Hán Việt ( in đậm ) trên tạo sắc thái gì cho đoạn văn ?
  6. Tiết 22 : TỪ HÁN VIỆT ( t t ) I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : - Trang trọng, tôn kính . - Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Cổ xưa, phù hợp với không khí xã hội thời xưa .
  7. 1. - Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng . 2. - Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa . - Việc sử dụng từ Hán Việt trong 2 ví dụ trên có phù hợp không ? Vì sao ? - Vậy ta có nên lạm dụng từ Hán Việt không ? Vì sao ?
  8. Tiết 22 : TỪ HÁN VIỆT ( t t ) I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : - Trang trọng, tôn kính . - Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Cổ xưa, phù hợp với không khí xã hội thời xưa . 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt : - Lạm dụng từ Hán Việt sẽ làm cho lời văn thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng , không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
  9. - Mỗi thành viên trong lớp phải tranh thủ nội qui nhà trường . Dùng từ “ tranh thủ ” trong câu trên có phù hợp không ? - Trong nói, viết khi gặp một cặp từ thuần Việt - từ Hán Việt đồng nghĩa thì chúng ta sẽ giải quyết như thế nào ? + Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt, nhưng không nên lạm dụng.
  10. Tiết 22 : TỪ HÁN VIỆT ( t t ) I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt : * Ghi nhớ : SGK /82,83 II. Luyện tập :
  11. Bài 1 : Công cha như núi Thái Sơn, - ( thân mẫu , mẹ ) Nghĩa nhưmẹ nước trong nguồn chảy ra Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan -thân .Chủ mẫu tịch Hồ Chí Minh. Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân (Phu nhân, vợ ) Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn Con chim thìsắp chết tiếng kêu thương sắp chết ( Lâm chung, sắp chết ) Con người thì lời nói phải Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau
  12. Bài 2 : Thảo luận nhóm : - Thống kê trong tổ có bao nhiêu bạn được đặt tên bằng từ Hán Việt - Tìm tên địa lí mà em biết có sử dụng từ Hán Việt - Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí ?
  13. Bài 3 : giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu , nhan sắc tuyệt trần . Bài 4 : bảo vệ = giữ gìn mĩ lệ = đẹp đẽ
  14. Dặn dò : -Học bài , làm bài tập số 6 ở sách bài tập ngữ văn / 43 - Soạn bài : Bánh trôi nước