Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 91: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

ppt 26 trang minh70 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 91: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_91_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 91: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. Ngữ Văn 7 Tiết 91: (theo CT giảm tải của Bộ) CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Giáo viên: Hoàng Thị Thu Ngân
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng vào đặt câu, viết đoạn văn nghị luận. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, nói tiếng Việt đúng, hay.
  3. I - CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1.Ví dụ/sgk 57: 2.Nhận xét a, Mọi người yêu mến em. -> a, Mọi người/yêu mến em. C V V C CN là “mọi người”, thực hiện 1 b, Em được mọi người yêu mến hành động “yêu mến” hướng vào “em” C V =>Câu chủ động b, Em/được mọi người yêu mến. XácXác địnhđịnh CNCN câucâu b,a, chocho biếtbiết CNCN C V câucâu ba là ai? ThựcNhận hiệnhành hoạt động động gì? Từ đâu?gì?Em Hướnghiểu vềthế ai?nào - CN là”em”:nhận hành động là câu chủ động, “yêu mến” từ “mọi người”. câu bị động? =>Câu bị động 3.Ghi nhớ/sgk 57
  4. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? 3. Kết luận – ghi nhớ 1 (sgk 57) ❖ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). ❖ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
  5. *Ví dụ/sgk 57 Em sẽ chọn câu nào trong hai câu sau đây để điền vào chỗ trống trong đoạn trích? Giải thích vì sao em chọn cách viết đó? a, Mọi người yêu mến em. b, Em được mọi người yêu mến. “ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay. . . . . . . Em. . .được . . . .mọi . . .người . . . . yêu . . .mến . . , tin này chắc làm cho các bạn xao xuyến.” ( Theo Khánh Hoài )  Chọn câu (b): giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
  6. Bài tập nhanh Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to. D. Trăng tròn.
  7. Tìm câu chủ động và câu bị động trong những câu sau ? 1. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. 2. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. 3. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. ( Vũ Bằng )
  8. II/ CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Xét ví dụ: a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Vũ Bằng ) * Giống nhau về nội dung : cùng miêu tả một sự việc. * Khác nhau về hình thức: Câu 2 Câu 3 Có dùng từ được Không dùng từ được
  9. 1)Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống CTCHĐ từ hôm “hoá vàng”. ĐTCHĐ 2) Cánh màn điềuHãy treoxác địnhở đầu chủ bàn thể thờ của ông hoạt vải độngđã đượcđược ? hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.Hãy xác định đối tượng của hoạt động ? - Chuyển từ ( hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ ) ấy. 3) CánhCánh mànmàn điềuđiều treotreo ởở đầuđầu bànbàn thờthờ ôngông vảivải đã được (( ngườingười tata )) hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. - Chuyển từ ( cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. 4) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
  10. 3. Kết luận, ghi nhớ 2 (sgk T64): Quy tắc chuyển đổi: * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu. - Thêm hoặc không thêm từ bị (được) vào sau từ (cụm từ) chỉ đối tượng. - Có thể lược bỏ hoặc biến chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
  11. Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của - Hai cách hoạt động lên đầu câu và thêm các từ chuyển “bị”, “được” đổi câu chủ động Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của thành câu hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bị động bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu 11
  12. * Chuyển thành câu bị động - Cách 1: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (đối tượng của hoạt động) (chủ thể hđ) (hoạt động) CN VN - Cách 2 Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã bị hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (đối tượng hđ) (hoạt động) CN VN
  13. *Lưu ý - Câu bị động chứa từ “được” mang sắc thái tích cực. Câu bị động chứa từ “bị” mang sắc thái tiêu cực.
  14. Những câu sau có phải là câu bị động không? - Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. - Tay em bị đau. → Hai câu trên tuy có dùng bị/được nhưng không phải là câu bị động vì chỉ có thể nói câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng.
  15. Ghi nhớ (2): - Không phải câu nào chứa các từ “bị” hoặc “được” cũng là câu bị động.
  16. III/ Luyện tập: BÀI TẬP 1/ 65: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau . a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa VD:Người ta đã xây xong ngôi trường. ấy từ thế kỉ XIII. b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa Cách 1: bằng gỗ lim. Ngôi trường đã được xây xong. Cách 2: c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào . Ngôi trường đã được ( người ta ) xây xong. d)Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
  17. a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. Cách 1: Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII. Cách 2: Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh ) xây từ thế kỉ XIII. b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim. Cách 2: Tất cả cánh cửa chùa được ( người ta ) làm bằng gỗ lim. c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào . Cách 1: Con ngựa bạch được / bị buộc bên gốc đào . Cách 2: Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ ) buộc bên gốc đào . d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. Cách 1: Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân. Cách 2: Một lá cờ đại được ( người ta ) dựng ở giữa sân.
  18. BÀI TẬP 2/ 65 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động - Một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau ? - Em bị thầy giáo phê bình . a) Thầy giáo phê bình em . - Em được thầy giáo phê bình . - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. * Nhận xét: - Câu bị động dùng từ được: Có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu - Câu bị động dùng từ bị: Có hàm ý đánh giá tiêu cực
  19. Bài tập 2: a. Thầy giáo phê bình em. - Em bị thầy giáo phê bình. ➔ Em không muốn nhận khuyết điểm, em thấy khó chịu khi thầy giáo phê bình. - Em được thầy giáo phê bình.➔ Em nhận ra khuyết điểm khi thầy giáo phê bình, em là người mong muốn tiến bộ. b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi. ➔ Không mong muốn ngôi chùa bị phá đi. - Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi. ➔ mong muốn ngôi chùa bị phá đi.
  20. BÀI TẬP THÊM Xem tranh và đặt câu chủ động rồi chuyển thành bị động . - Ông lão thả con cá xuống biển. - Ông lão đang bắt cá. => Câu chủ động. - Con cá được ông lão thả xuống biển. - Cá vàng bị ông lão bắt. =>Câu bị động.
  21. -Mẹ dắt em tới trường. =>Câu chủ động. -Em được mẹ dắt tới trường. =>Câu bị động.
  22. - Hai anh em chia đồ chơi. =>Câu chủ động. - Đồ chơi được hai anh em chia. =>Câu bị động.
  23. -Con mèo vồ con chuột. =>Câu chủ động. -Con chuột bị con mèo vồ. =>Câu bị động.
  24. BÀI TẬP 3 (sgk T65) * Gợi ý làm bài: - Hình thức: + Đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu (6 – 8 câu) + Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi thông thường. + Có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, gạch chân. - Nội dung: + Lòng yêu mến, say mê văn học: thích thú, yêu mến, ngưỡng mộ tài năng các nhân vật; trân trọng các nhà văn
  25. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Khái Niệm Cách chuyển đổi Chuyển từ (hoặc Câu chủ Chuyển Câu bị cụm từ) chỉ đối động là câu từ (hoặc cụm động là câu tượng của hoạt có chủ ngữ từ) chỉ đối có chủ ngữ động lên đầu chỉ người, tượng của chỉ người, câu, đồng thời vật thực hoạt động vật được lược bỏ hoặc hiện một lên đầu câu hoạt động Biến từ (cụm từ) hoạt động và thêm các của người, chỉ chủ thể của hướng vào từ bị hay vật khác hoạt động thành người, được vào hướng một bộ phận vật khác. sau từ Vào. không bắt (cụm từ) ấy. buộc trong câu.
  26. - Nắm nội dung bài học, học thuộc các ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập 3 (Sgk 65) - Soạn Bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”