Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_cam_nghi_trong_dem_thanh_tinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- MÔN : NGỮ VĂN 7
- Nam quốc sơn hà Hồ Xuân Hương 1 ( Sông núi2 nước Nam) Thất ngôn bát cú Bạn đến chơi nhà 33 Đường4 luật 3. Nhận xét sau nói về bài thơ nào ? 24 BàiBàithơthơđược“QuacoiĐèolà bàiNgang”thơ thần,- Bà Huyệnlà bảnThanhtuyên ngônQuanđộcđượclậplàmđầutheotiên thểcủathơnướcnàota?? “Bằng1. Ngườigiọng thơđượchómmệnhhỉnh,danhtáclàgiả“ Bàđãchúađề cao,thơcaNôm”ngợi tình? bạn chân thành, thắm thiết vượt lên trên nhữngLíkhó Bạchkhăn vật chất tầm( 701thường”-?762)
- Nhóm 1+2 : Tìm hiểu + Hoàn cảnh sáng tác + Chủ đề + Phương thức biểu đạt Nhóm 3+4: Tìm hiểu + Thể thơ + Bố cục
- Lí Bạch rất thích ngắm trăng.
- Núi Nga Mi nhìn từ xa Mặt trước núi Nga Mi
- (TĨNH DẠ TỨ) Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.
- 1.Hai câu đầu: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. (Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.)
- 2. Hai câu thơ cuối: Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương)
- Thảo luận nhóm (5 phút) Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả?
- Dựa vào bốn động từ: Nghi ( ngỡ), cử ( ngẩng), đê (cúi) và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc bài thơ Nghi (ngỡ ) → Cử (ngẩng) Đê (cúi) → Tư (nhớ)
- BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết trong hoàn cảnh nào? A. Chuẩn bị rời quê . B. Ở quê hương trông trăng nảy sinh tâm trạng C. Khi tác giả đang sống xa quê D. Vừa mới đặt chân về quê sau một thời gian dài xa cách. Câu 2: Chủ đề của bài thơ là gì ? A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn) B. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình) C. Vọng nguyệt hoài hương( trông trăng nhớ quê) D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
- BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 3: Dòng nào nêu đúng nghệ thuật của bài thơ? A. Giọng điệu trầm buồn man mác. B. Giọng điệu hóm hỉnh, vui tươi C. Hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc nhưng gợi cảm, gợi tình. D. Ngôn ngữ cô đọng, dồn nén bao cảm xúc E. Nghệ thuật đối khéo léo, tài hoa Câu 4: “Nội dung của bài thơ : Thể hiện tình yêu trăng say đắm và tình yêu quê hương tha thiết sâu lắng của tác giả .” Đúng hay sai? A. Sai B. Đúng
- Thử dịch bài thơ “Tĩnh dạ tứ” theo thể lục bát. Đầu giường trăng sáng chan hòa, Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm. Ngẩng đầu trăng tỏa êm đềm, Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa. Trước giường ngắm ánh trăng soi, Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng. Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng, Cúi đầu thương nhớ vô vàn cố hương.
- Hướng dẫn học bài: - Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác. - Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.