Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết môn 48: Thành ngữ

ppt 28 trang minh70 5930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết môn 48: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_mon_48_thanh_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết môn 48: Thành ngữ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?
  2. Tiết 48: : I. Thế nào là thành ngữ? a. Ví dụ: SGK/ 143. Nước non lận đận một mình * Cấu tạo: Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay lên thác xuống ghềnh
  3. Nước non lận đận một mình Thay thế một Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay ThayThêm đổi một vị trí vài từ trong cácvài từtừ ngữtrong cụm từ bằng Lên núi xuống ghềnh. cụmkhác từ.vào Khơng thể thay cụmtừ khác. từ. Nêu ýLên nghĩa núi xuống của rừngcụm. từ lên thácthế bằng xuống từ ghềnh khác. Leo thác lội ghềnh. Lên trên thác xuống dưới ghềnh. Lên thác xuống ghềnh → Chỉ sự gian nan, vất vả, khĩ khăn,Khơng nguy thể thêm hiểm. Lên thác cao xuống ghềnh sâu. bớt từ ngữ. Lên ghềnh xuống thác. Khơng thể hốn đổi vị trí các từ. Lên xuống ghềnh thác. Cụm từ Ý nghĩa cố định hồn chỉnh THÀNH NGỮ
  4. Tiết 48: : I. Thế nào là thành ngữ? a. Ví dụ: SGK/ 143. Thế nào là thành ngữ? * Cấu tạo: - lên thác xuống ghềnh Thành ngữ là cụm từ cĩ cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
  5.  Lưu ý:Thành ngữ cĩ cấu tạo cố định nhưng vẫn cĩ thể cĩ những biến đổi nhất định. Đứng núi này trơng núi nọ → Đứng núi này trơng núi kia → Đứng núi này trơng núi khác Nước đổ lá khoai → Nước đổ lá mơn → Nước đổ đầu vịt Lịng lang dạ thú → Lịng lang dạ sĩi
  6. Nhanh như chớp So sánh Nghĩa của thành ngữ trên Nghĩa Tại sao lại nĩi nhanh như chớp? của là gì? thành ngữ Được hiểu thơng qua phép chuyển nghĩa( So sánh) Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc. ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
  7. Tiết 48: I. Thế nào là thành ngữ? *lên thác xuống ghềnh:Chỉ sự a. Ví dụ: SGK/ 143. gian nan, vất vả, khĩ khăn, * Cấu tạo: nguy hiểm. - lên thác xuống ghềnh Chuyển nghĩa (ẩn dụ) Cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh. *nhanh như chớp:Rất nhanh, * Nghĩa: chỉ trong khoảnh khắc. ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay) Chuyển nghĩa (so sánh) * mưa to, giĩ lớn: Mưa rất to kèm theo giĩ lớn và sấm chớp. Nghĩa đen
  8. Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ Nghĩa của thành ngữ Được hiểu thơng qua phép chuyển nghĩa (Ẩn dụ, so sánh, ) Nghĩa của thành ngữ cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ nhưng thường thơng qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
  9. Tiết 48: I. Thế nào là thành ngữ? a. Ví dụ: SGK/ 143. * Cấu tạo: - lên thác xuống ghềnh Cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh. * Nghĩa: - Nghĩa đen: + mưa to, giĩ lớn - Nghiã chuyển + lên thác xuống ghềnh + nhanh như chớp  Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen hoặc thơng qua các phép chuyển nghĩa. * Ghi nhớ: SGK/144
  10. Tiết 48: I. Thế nào là thành ngữ? a.Thân em vừa trắng lại vừa trịn CN Bảy nổi ba chìm với nước non. VN II. Sử dụng thành ngữ: (Hồ Xuân Hương) a. Ví dụ: SGK/ 144 b.Tơn sư trọng đạo là một truyền CN + bảy nổi ba chìm -> vị ngữ thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. + Tơn sư trọng đạo-> chủ ngữ VN + tối lửa tắt đèn -> phụ ngữ cụm DT c. Anh đã nghĩ phịng khi tắt * Ghi nhớ: sgk/144 phụ ngữ lửa, tối đèn thì em chạy sang Thành ngữ cĩ thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ (Tơ Hồi)
  11. So sánh hai cách nĩi sau: Câu cĩ sử dụng thành ngữ Câu khơng sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa trịn Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non. Lênh đênh, trơi nổi với nước non. Nước non lận đận một mình Nước non lận đận một mình Thân cị lên thác xuống ghềnh Thân cị gian nan, vất vả, gặp nhiều bấy nay. nguy hiểm bấy nay. Phân tích cái hay của việc dùng =>Thành ngữ ngắn gọn,các thành hàm súc, ngữ cĩ trong tính haihình câu tượng, trên? tính biểu cảm cao.
  12. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ Thành ngữ Tục ngữ Giống - Do các từ tạo nên và có tính ởn định. nhau Tương đương từ, là bộ Tương đương câu. Khác phận, thành phần câu. nhau Phản ánh một hiện tượng Phản ánh những kinh trong đời sống. nghiệm trong đời sống tự nhiên và xã hội.
  13. Tiết 48: I. Thế nào là thành ngữ? * Ghi nhớ: SGK/144 II. Sử dụng thành ngữ: * Ghi nhớ: SGK/144 III. Luyện tập 1. Xác định và giải thích nghĩa.
  14. Bài tập 1 a. Sơn hào hải vị: những món ăn ngon, lạ, sang trọng, quý hiếm khó thấy ở núi và biển. Nem cơng chả phượng: những mĩn ăn ngon, quý. b. Khoẻ như voi: rất khoẻ. Tứ cố vơ thân: nhìn lại bốn bên chẳng có ai thân thuộc cả. c. Da mồi tĩc sương: già lão
  15. Bài tập 2 Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngơn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bĩi xem voi.
  16. Tĩm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
  17. Bài tập 3 Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn - Lời ăn tiếng nĩi - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt. - No cơm ấm áo . . - Bách chiến . bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp
  18. Bài tập 4 Thi sưu tầm thành ngữ.
  19. TRỊ CHƠI VUI
  20. Nhanh như sĩc Chậm như rùa
  21. Giấy trắng mực đen: Đã cĩ bằng chứng cụ thể, rõ ràng bằng văn bản.
  22. Gạo Chuột sa chĩnh gạo: Quá may mắn gặp được nơi sung sướng, đầy đủ.
  23. SJC 9999 Rừng vàng biển bạc → Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vơ vùng quý báu.
  24. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI A. BÀI VỪA HỌC: - Nắm khái niệm vàc ách hiểu nghĩa của thành ngữ. - Vai trị ngữ pháp và tác dụng của thành ngữ. - Hồn thành các bài tập. B. BÀI SẮP HỌC: Trả bài kiểm tra Văn. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.