Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Qua đèo ngang - Năm học 2020-2021 - Trần Đức Toàn

ppt 16 trang Hương Liên 18/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Qua đèo ngang - Năm học 2020-2021 - Trần Đức Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_qua_deo_ngang_nam_hoc_2020_2021.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Qua đèo ngang - Năm học 2020-2021 - Trần Đức Toàn

  1. Năm học 2020 - 2021 Môn Ngữ Văn 7
  2. 2. Hãy kể tên một số Đèo 1. Chúng ta đã học văn bản nào tiêu biểu ở nước ta. Theo em (tương truyền) là của Lí đèo nào đã được nhiều thi sĩ Thường Kiệt trong ngữ văn 7? ấn tượng để lại nhiều tác Văn bản đó được viết bằng thể phẩm hay, trong đó có Bà thơ nào? Hãy nêu những hiểu Huyện Thanh Quan? biết cơ bản về thể thơ đó? - Đèo Pha-đin; đèo Hải Vân; đèo Ngang; đèo Tam Điệp; - Bài: Nam quốc sơn hà (Sông đèo Cù Mông núi nước Nam) - Đèo Ngang là đèo đã được - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt nhiều thi sĩ để lại nhiều tác - Số dòng (Câu) trong bài: 4 phẩm hay (Đăng Hoành Sơn - câu Cao Bá Khoát; Quá Hàng Sơn - Số tiếng trong 1 dòng: 7 tiếng - Nguyễn Khuyến; Qua Đèo - Vần: Tiếng 7 của các câu Ngang - Bà Huyện Thanh 1,2,4 cùng vần với nhau Quan )
  3. * Tác giả - Bà Huyện Thanh Quan -Tên thật: Nguyễn Thị Hinh. Sống ở thế kỷ XIX Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộcTây Hồ, Hà Nội). - Chồng bà làm tri huyệnThanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái Bình). Do đó mới gọi bà là bà Huyện Thanh Quan. - Là một trong số nữ sĩ tài hoa hiếm có trong thời Trung đại của nước ta. * Văn bản: - Ra đời vào khoảng thế kỷ 19 - Khi tác giả được mời vào kinh đô Phú Xuân- Kinh thành Huế, nhận chức “Cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần).
  4. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan
  5. Đèo Ngang - Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh - Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc) - Cái gia gia (cũng viết là da da): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
  6. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, * Thể thơ: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Thất ngôn bát Lom khom dưới núi, tiều vài chú, cú Đường luật. Đối Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. - Số câu: 8 câu Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Đối - Số tiếng trong 1 câu: Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 7 tiếng. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, - Vần: được gieo ở Một mảnh tình riêng, ta với ta. tiếng thứ 7 của các câu 1,2,4,6,8 - Ngoài ra còn yêu cầu về niêm, luật, đối
  7. Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, 2 câu đề Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 2 câu thực Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, 2 câu luận Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 2 câu kết Một mảnh tình riêng, ta với ta.
  8. -Thời gian: Buổi chiều tà, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, hoàng hôn xuống Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. => Gợi ra nỗi buồn, gợi nỗi nhớ quê nhà, bộc lộ tâm sự cô đơn + Phép liệt kê: cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật dày dặc, bề bộn - Nghệ thuât: + Điệp từ “chen” : ->gợi sự rậm rạp, => Khung cảnh thiên nhiên: chen chúc lẫn vào nhau Hoang dã, hoang vắng, nguyên sơ, vắng vẻ + Gieo vần lưng “đá – lá”: - > nhấn mạnh sự rậm rạp của Đèo Ngang Qua những biện pháp nghệ thuật đó, giúp em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang?
  9. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Hai câu thực : Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. - Nói đến con người, cuộc sống ở Đèo Ngang. - Từ láy tượng hình : - Nghệ thuật: Dùng từ láy, + Lom khom: gợi hình dáng vất vả của người đảo ngữ, phép đối. tiều phu - Cuộc sống của con người + Lác đác: sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ thưa thớt, vắng vẻ. - Đảo ngữ: nhấn mạnh về sự vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ. Lom khom dưới núi, / tiều vài chú, Qua đây em thấy hình ảnh VN CN về cuộc sống của con Lác đác bên sông, / chợ mấy nhà. CuộcLomEm sống cókhom nhận con và xét lácngười gì đác về thuộcđượctrật tự VN CN nhàngườicú phápthơ từ ởloại miêucủa đây nào 2 tảcâunhư đãqua thực học thế những ?này nào ? hìnhNó? có ảnh sức nào gợi ? tả như thế nào ? - Phép đối: đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
  10. Hai câu luận : Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, - Nghe thấy tiếng chim cuốc, đa đa. Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. - Nghệ thuật: Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ, đối => Tâm trạng: buồn, cô đơn, nhớ nhà, nhớ nước, nhớ quê hương 5. Qua3. Ngoài những biện biện pháp pháp ẩn nghệdụ, các thuật em trên1 . Trong còn đã gópphát buổi phần hiện chiều bộctác tà giả lộ hoang tâmsử dụngtrạng vắngnghệcảm đó, thuật xúcnhà gì thơnào của đã nữa nữ nghe trongsĩ ? 4. Hai câu luận còn sử dụng 2hai, Tácthấy từ giả“ âmquốc mượn thanh quốc, tiếng gì gia? chim gia để “? phépbày tỏđối, tâm em trạng, hãy nỗi chỉ lòng ra phép đốimình, và tácđây dụng là hình của thức nó biểu ? đạt của biện pháp tu từ nào?
  11. Hai câu kết : Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, - Cảnh: trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. => Biện pháp liệt kê Thảo? luận.Cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên => Rộng lớn, bao la, ở? đây“Ta có với gì khác ta” vớilà chiở câu tiết Đề? kết thúc mênh mông bài thơ được tác giả đặt cạnh => Bao quát, khái quát. - Câu Đề: miêu tả chi tiết, cụ thể “Một- Câu mảnh kết: miêu tình tả riêngkhái quát,” và bao “Trời, quát, - Tâm trạng: đối lập với non,chung nước chung ”. cảnh ?“ TâmTa” trạngở đây của chỉ thi những sĩ ở đây ai?được Qua thể đóhiện => Tâm trạng: Nhỏ quacho chi em tết thấy nào? được điều gì? bé, cô đơn tuyệt đỉnh, tâm ? Nhà thơ đã dùngTa cách với nói ta: như thế nào để sự thầm kín. thể hiện cảnh và tình trong hai câu kết? - Ta (1): là tác giả, nhà thơ Trời, non, nước Mảnh- Ta tình(2): riêngcũng là tác giả, nhà thơ - là cái bóng của nhàĐối lập thơ => Thấy được sự cô đơn, buồn bã, nhỏ bé, lẻ loi dường như đến tột độ của nhà thơ trước cảnh vật => đó là nỗi lòng đau đáu, da diết nhớ quê hương, đất nước !
  12. - Sử dụng điêu luyện thơ Thất ngôn Bát cú Đường luật. - Dùng nhiều thủ pháp Nội dung như: Đảo ngữ, liệt kê, - Cảnh Đèo Ngang điệp từ, chơi chữ thoáng đãng mà heo - Miêu tả kết hợp biểu hút, hoang sơ, vắng cảm, và lối tả cảnh vẻ, có sự thấp thoáng ngụ tình đặc sắc. của sự sống con người Nghệ thuật - Tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, buồn, cô đơn, thầm lặng của nhà thơ.
  13. Bài tập. 1) Đọc diễn cảm bài thơ Qua Đèo Ngang. 2) Cảnh Đèo Ngang được tác giả cảm nhận trong bài Qua Đèo Ngang vào thời điểm nào trong ngày? Chỉ ra những từ láy ở bài thơ.
  14. Cảnh một phần Đèo Ngang ngày nay !! Hãy viết một vài câu văn hoặc vài câu thơ nêu lên suy nghĩ cảm nhận về Đèo Ngang ngày nay. Bước tới Đèo Ngang của nước ta Ví dụ Cỏ cây xanh mướt trập trùng xa! Xa xa dưới núi người đông đúc, Tấp nập bến sông những nóc nhà! Nhớ nước anh hùng, dân với nước, Mừng nhà phát triển, vượt trùng xa! Dừng chân đứng lại, ngắm nước nhà Một mảnh tình chung, bạn với ta!
  15. Về nhà: - Học bài, thuộc bài thơ. - Tìm đọc những bài thơ của các tác giả khác viết về Đèo Ngang. Những bài phân tích, biểu cảm về bài Qua Đèo Ngang. - Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về Đèo Ngang. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
  16. CHÂN THÀNH CẢM ƠN Các thày cô giáo và các em đã tham dự giờ học! Năm học 2020- 2021