Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết: Từ trái nghĩa

ppt 31 trang minh70 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết: Từ trái nghĩa

  1. GV:Phạm Thị Ngọc Lan
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cách sử dụng từ đồng nghĩa ? 2. Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa ? A B a. Đất nước 1. Tổ quốc b. To lớn 2. Bảo vệ c. Trẻ em 3. Nhi đồng d. Giữ gìn 4. Hạnh phúc e. Sung sướng 5. Vĩ đại
  3. Khóc Cười Cụ già Trẻ em
  4. I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”
  5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
  6. - Ngẩng > Hoạt động của đầu hướng trên dưới (trước sau) - Trẻ > Cơ sở trái ngược về tuổi tác - Đi> Cơ sở về sự tự di chuyển rời hay hướng tới nơi xuất phát ➔ Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau (dựa trên một cơ sở chung nào đó). - Rau già > < Cau non vật. ➔ Già là từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
  7. • Ghi nhớ 1: • Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. • Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
  8. XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ THÍCH HỢP ?
  9. GIÀ TRẺ
  10. CAO THẤP
  11. TO LỚN NHỎ BÉ
  12. THẢO LUẬN NHÓM ( 4’) 1/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” có tác dụng gì ? (nhóm 1) 2/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" có tác dụng gì ? (nhóm 2) 3/- Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa . Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ đó ?( nhóm 3)
  13. Tác dụng =>Sử dụng trong phép đối, tạo 1/ Hồi hương ngẫu thư sự tương phản làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở hai Trẻ đi, già ở lại nhà, thời điểm khác nhau. Gióp cho Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. c©u th¬ nhÞp nhµng, c©n xøng. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Nhấn mạnh t/c với quê hương Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?” của tg. 2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh =>Sử dụng trong phép đối, tạo Đầu giường ánh trăng rọi, sự tương phản góp phần biểu Ngỡ mặt đất phủ sương. hiên tâm tư trĩu nặng, làm nổi Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, bật tình yêu quê hương tha thiết Cúi đầu nhớ cố hương. của nhà thơ. 3/-Lên voi xuống chó. - Chạy sấp chạy ngửa. - Đổitrắng thay đen. => Tạo ra phép đối, với các - Lên thácxuống ghềnh. hình ảnh tương phản làm cho lời - Có mới nớicũ . nói thêm sinh động và gây ấn Điều nặng tiếngnhẹ . tượng. - Gần nhàxa ngõ
  14. • Ghi nhớ 2: • Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
  15. So sánh các cách nói trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Cái áo này giá cao. Cái áo này giá hạ. Trường hợp 2: Anh ấy có trình độ cao. Anh ấy có trình độ hạ. thấp Lưu ý: Cần sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
  16. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Cách sử dụng: Được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm Cho lời văn thêm sinh động. Sử dụng từ trái ngĩa phải chú ý ngữ cảnh Khái niệm Là từ có nghĩa trái ngược Từ trái nghĩa nhau. Tính chất: -Cặp từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ sở̉̉̉ chung -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. -.
  17. Bài tập 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  18. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây cá tươi > < học lực giỏi
  19. Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: - Chân cứng đá m ềm - Vô thưởng vô ph ạt - Có đi có lại - Bên tr ọngbên khinh - Gần nhà xa ngõ - Buổi đ ực buổi cái - Mắt nhắm mắt m ở - Bước thấp bước cao - Chạy sấp chạy ng ửa - Chân ướt chân rá o
  20. • Bài 4: Đoạn văn tham khảo • Quê em ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa. Vào cuối mùa thu đầu mùa đông, thường có những ngày mưa rả rích . Mùa ấy nhìn lên thì bầu trời ướt sũng, nhìn xuống thì cỏ cây chưa lúc nào được lau khô. Ông em kể rằng: “ xưa kia nơi đây là một vùng quê nghèo, nay nhờ cách mạng đổi đời người làng không phải đi ngược về xuôi để kiếm ăn.”
  21. BÀI TẬP MỞ RỘNG Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. → Tạo sự tương phản: Thân phận chìm nổi bấp bênh phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Qua đó ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất tốt đẹp của họ.
  22. Đầu voi đuôi chuột Đầu- đuôi
  23. Nước mắt ngắn nước mắt dài Ngắn - dài
  24. Mắt nhắm mắt mở Nhắm- mở
  25. Kẻ khóc người cười
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4 SGK/129. - Soạn bài: Luyện nói “ Văn biểu cảm về sự vật, con người” -
  27. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ