Bài giảng Ngữ văn 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

ppt 10 trang minh70 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_luan_chung_mi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

  1. TIẾT 109
  2. TIẾT 109: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH II. LUYỆN TẬP: Đọc bài văn nghị luận : không sợ sai lầm Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?
  3. LUẬN ĐIỂM: KHÔNG SỢ SAI LẦM Những câu mang luận điểm: - Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là người sợ hãi thực tế và suốt đời không thể tự lập được -Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì. -Thất bại là mẹ của thành công - Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
  4. • ? Để chứng minh cho luận điểm của mình người viết đã nêu ra những luận cứ nào? • ? Những luận cứ ấy có hiển nhiên,thực tế,có sức thuyết phục không?
  5. -Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào. - Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì và sẽ không làm được gì. - Sai lầm đem đến bài học cho những người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm.
  6. -> đó là những luận cứ hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục cao. ? So sánh cách lập luận này khác với bài “đừng sợ vấp ngã” chỗ nào?
  7. Cách lập luận này khác với bài: “ĐỪNG SỢ VẤP NGÔ. Phần mở đầu: Nêu vấn đề khác, câu này thể hiện ý khẳng định: Đã sống là phải sai lầm Phần thân bài: _ Ở bài “ĐỪNG SỢ VẤP NGÔ.tác giả nêu lên 1 loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người đã thành công, đã nổi danh để làm chứng cớ. _Ở bài này chủ yếu dùng lý lẽ để phân tích, lý giải nhằm chứng minh vấn đề, sợ sai lầm là trốn tránh thực tế. Sai lầm cũng có 2 mặt : có kẻ sai lầm-> tiếp tục sai thêm. Có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm -> thì tiến lên. Phần kết bài: Khẳng định luận điểm: “Những người sáng suốt dám làm không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận mình” .
  8. Chứng minh trong văn bản nghị luận. Ghi nhớ: - Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thật, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. - Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
  9. * Hướng dẫn bài tập về nhà : Đọc thêm bài: có hiểu đời mới hiểu văn