Bài giảng Ngữ văn 7 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nhan_dan_ta_ho_ch.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
- Ngữ văn 7
- I-TÌM HIỂU CHUNG 1.TÁC GIẢ Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là lãnh tụ , nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, Danh nhân văn hóa thế giới.
- I-TÌM HIỂU CHUNG 1.TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM a. Xuất xứ -Trích trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần II 1951.
- I-TÌM HIỂU CHUNG 1.TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM a. Xuất xứ b. Bố cục: 3 phần Phần 1: Dân ta có lũ cướp nước - Nhận định chung về lòng yêu nước Phần 2: Tiếp nồng nàn yêu nước - Những dẫn chứng minh họa cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử từ xưa ➔ hiện tại. Phần 3: Còn lại : bổn phận của chúng ta.
- I-TÌM HIỂU CHUNG 1.TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM a. Xuất xứ b. Bố cục: c. Thể loại -Văn chính luận d.Phương thức biểu đạt -Nghị luận.
- I-TÌM HIỂU CHUNG II-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhận định chung về lòng yêu nước “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống qúy báu của ta” => Luận điểm ngắn gọn, mang tính thuyết phục cao.
- II-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Nhận định chung về lòng yêu nước 2.Những biểu hiện của lòng yêu nước a. Trong quá khứ -Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung -> Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian. => Ca ngợi những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- 2.Những biểu hiện của lòng yêu nước a.Trong quá khứ b. Hiện tại “Đồng bào ta ngày nay . Tổ tiên ta ngày trước.” + Từ các cụ già tóc bạc yêu nước ghét giặc + Từ những chiến sĩ những con đẻ của mình + Từ những nam nữ công nhân cho chính phủ. -> Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện. =>Trong thời đại nào đồng bào ta ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn
- II-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Nhận định chung về lòng yêu nước 2.Những biểu hiện của lòng yêu nước 3. Nhiệm vụ của chúng ta - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. -> Hình ảnh so sánh độc đáo dễ hiểu. => Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- - Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng: + Có khi được trưng bày -> nhìn thấy. + Có khi được cất giấu kín đáo ->không nhìn thấy. => Cả 2 đều đáng quí.
- - Phải ra sức giải thích tuyên truyền -> Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người. => Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người. ➔Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể
- III-TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền. - Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm, ) câu văn nghị luận hiệu quả. (câu có từ quan hệ Từ đến ) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện cảu lòng yêu nước của nhân dân ta
- 2. Nội dung - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
- Thank you Cảm ơn quý thầy cô