Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Tiếng gà trưa (tiết 1)

ppt 26 trang minh70 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Tiếng gà trưa (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_van_ban_tieng_ga_trua_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Tiếng gà trưa (tiết 1)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: * Hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”lộng lẫy ánh trăng nhưng lại ra đời giữa lúc kháng chiến gian khổ. Điều đó cho em thấy được vẻ đẹp nào trong tâm hồn và phong cách sống của Bác Hồ? - Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên và trân trọng những vẻ đẹp của tạo hoá, đặc biệt là ánh trăng. - Phong cách sống lạc quan, giàu chất nghệ sĩ. 3
  3. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) (Xuân Quỳnh) 5
  4. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 6
  5. Tuần:13 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Tiết: 51 (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) quê ở Hà Đông- Hà Nội, là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc thường viết về tình cảm gần gũi, bình dị, biểu lộ những rung cảm chân thành những khát vọng cao đẹp. 2. Tác phẩm: 8
  6. Tuần:13 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Tiết: 51 (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc thường viết về tình cảm gần gũi, bình dị, biểu lộ những rung cảm chân thành những khát vọng cao đẹp. 2. Tác phẩm: - Bài thơ trích từ tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) - tập thơ đầu tay của tác giả. 10
  7. Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Dừng chân bên xóm nhỏ Có tiếng bà vẫn mắng Tiếng gà ai nhảy ổ: - Gà đẻ mà mày nhìn “Cục cục tác cục ta” Rồi sau này lang mặt (1) ! Cháu về lấy gương soi Nghe xao động nắng trưa Lòng dại thơ lo lắng Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Tiếng gà trưa Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng 11 Lông óng như màu nắng
  8. Tiếng gà trưa Cứ hàng năm hàng năm Tiếng gà trưa Khi gió mùa đông tới Mang bao nhiêu hạnh phúc Bà lo đàn gà toi Đêm cháu về nằm mơ Mong trời đừng sương muối (2) Giấc ngủ hồng sắc trứng Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Ôi cái quần chéo go (3) Bà ơi, cũng vì bà Ống rộng dài quét đất Vì tiếng gà cục tác Cái áo cánh trúc bâu (4) Ổ trứng hồng tuổi thơ. Đi qua nghe sột soạt. (Xuân Quỳnh)12
  9. Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Ôi cái quần chéo go Dừng chân bên xóm nhỏ Có tiếng bà vẫn mắng Ống rộng dài quét đất Tiếng gà ai nhảy ổ: Gà đẻ mà mày nhìn Cái áo cánh trúc bâu Rồi sau này lang mặt ! “Cục cục tác cục ta” Đi qua nghe sột soạt. Cháu về lấy gương soi Nghe xao động nắng trưa Lòng dại thơ lo lắng Nghe bàn chân đỡ mỏi Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Đêm cháu về nằm mơ Dành từng quả chắt chiu Giấc ngủ hồng sắc trứng Tiếng gà trưa Cho con gà mái ấp Ổ rơm hồng những trứng Cháu chiến đấu hôm nay Cứ hàng năm hàng năm Vì lòng yêu tổ quốc Này con gà mái mơ Khi gió mùa đông tới Vì xóm làng thân thuộc Khắp mình hoa đốm trắng Bà lo đàn gà toi Bà ơi, cũng vì bà Mong trời đừng sương muối Này con gà mái vàng Vì tiếng gà cục tác Để cuối năm bán gà Lông óng như màu nắng Ổ trứng hồng tuổi thơ. Cháu được quần áo mới 13
  10. Thơ ngũ ngôn có hai loại chính - Thể ngũ ngôn tứ tuyệt: có nguồn gốc từ Quốc. Hạn định về số câu số chữ trong bài (mỗi bài có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ). - Thể ngũ ngôn có nguồn gốc từ Việt Nam từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian. Không hạn định về số câu, số chữ. 14
  11. MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ - Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ gợi về những kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà đi vào cuộc chiến đấu với người chiến sĩ khắc sâu thêm tình cảm quê hương, đất nước. 15
  12. BỐ CỤC CỦA BÀI THƠ BÀI THƠ CÓ BỐ CỤC 3 PHẦN: Phần1 (khổ thơ1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân. Phần 2 (5 khổ thơ tiếp): Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ. Phần 3 (2 khổ thơ cuối): Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ. 16
  13. Tuần:13 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Tiết: 51 (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Thể thơ: Năm tiếng 2. Bố cục: Ba phần 3. Phân tích: a. Khổ thơ 1: 17
  14. Tuần:13 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Tiết: 51 (Xuân Quỳnh) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ 18
  15. - Âm thanh: tiếng gà khi nhảy ổ ( Cục cục tác cục ta) - Thời gian: buổi trưa - Không gian: bên xóm nhỏ - Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa Đường hành quân xa xôi, nhiều gian nan - Cảm nhận: Nghe xao động nắng trưa Điệp từ Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; thể hiện sự say sưa của người chiến sĩ trước âm thanh tiếng gà trưa. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. 19
  16. a. Khổ thơ 1: - Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. 20
  17. - Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tác giả sử dụng một loạt các tính từ chỉ màu sắc (hồng, mơ, trắng, vàng) cùng hình ảnh so sánh giàu sức gợi, điệp ngữ “Này con gà” điệp lại hai lần, biện pháp đảo ngữ: đưa “khắp mình” lên trước “hoa đốm trắng”. Tất cả những biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng làm nổi bật vẻ đẹp đầy màu sắc rực rỡ của những ổ trứng, những con gà mái trong hồi ức về một tuổi thơ hết sức trong sáng, hồn nhiên của người chiến sĩ. Điệp ngữ “Này con gà mái” như tiếng gọi được lặp lại trong đoạn thơ là sự biểu hiện của tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân thương, sự gắn bó của con người với gia đình và làng quê. 23
  18. - Có tiếng bà vẫn mắng - Khi gió mùa đông tới Gà đẻ mà mày nhìn - Bà lo đàn gà toi Rồi sau này lang mặt! Mong trời đừng sương muối - Tay bà khum soi trứng - Ôi cái quần chéo go Dành từng quả chắt chiu Cái áo cánh trúc bâu Cho con gà mái ấp Đi qua nghe sột soạt. - Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc - Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác 24
  19. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm hiểu tiếp phần còn lại để tiết sau phân tích. - Viết đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà (bà nội hoặc bà ngoại). 25