Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

ppt 15 trang Hương Liên 20/07/2023 1330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_39_ngau_nhien_viet_nhan_buoi_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7A1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú B. Ngũ ngôn cổ thể C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Lục bát ? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là gì? A. Lên núi nhớ bạn B. Non nước hữu tình C. Tức cảnh sinh tình D. Nỗi buồn nhớ cố hương
  3. Ngữ văn: Tiết 39 Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương)
  4. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương) Phiên âm Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch ) Dịch thơ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch )
  5. Hồi: trở về Trở về quê hương Hương: làng, quê hương Ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên Thư: chép, viết, ghi lại Ngẫu nhiên viết => Ý nghĩa nhan đề: Tác giả không có ý định làm thơ khi vừa trở về quê hương nhưng vì một tình huống đặc biệt nên ông đã viết. Từ “ngẫu” như là một cái cớ để Hạ Tri Chương bộc lộ cảm xúc của mình.
  6. Câu 1. Thiếu tiểu li gia,gia,/ lão đại hồi,hồi, Trẻ nhỏ xa nhà già lớn về (Khi đi trẻ/lúc về già) Đối chỉnh Thiếu Lão Tiểu Đại Li Hồi Câu 2: Hương âm vô cải, /mấn mao tồi. Quê hương giọng nói không đổi tóc mai hỏng (Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng) - Hương âm: là giọng quê, là giọng nói mang nét đặc -> vô cải: không đổi. trưng của mỗi vùng quê. -> Đối lập - mấn mao: tóc mai ( bộ phận -> tồi: thay đổi. trên cơ thể con người).
  7. Dịch thơ Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. ( Phạm Sĩ Vĩ dịch ) Phiên âm Hương âm vô cải, mấn mao tồi. (hỏng, rơi rụng) Dịch thơ Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. (Trần Trọng San dịch )
  8. Thảo luận Kẻ bảng sau vào vở và đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí: Phương thức Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm Biểu cảm biểu đạt qua tự sự qua miêu tả Câu 1 Câu 2
  9. Thảo luận Kẻ bảng sau vào vở và đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí: Phương thức Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm Biểu cảm biểu đạt qua tự sự qua miêu tả Câu 1 x x x Câu 2 x x x
  10. Câu 3. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Trẻ con cùng nhau nhìn không biết (Trẻ con gặp mặt, không quen biết) tương kiến, bất tương thức * Tình huống Câu 4. Tiếu vấn:vấn: khách tòng hà xứ lai? Cười hỏi: khách từ nơi nào đến? -> Giọng điệu hóm hỉnh, ẩn chứa sự ngậm ngùi chua xót.
  11. Tổng kết a. Nghệ thuật: - Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả - Cấu tứ độc đáo - Giọng điệu bi hài đan xen. b. Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.
  12. So sánh hai bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương Giống Nhau Chủ đề Phương thức biểu đạt Khác Nhau Cách thức biểu hiện Tĩnh dạ tứ chủ đề Hồi hương ngẫu thư Cách thức biểu đạt Tĩnh dạ tứ Hồi hương ngẫu thư
  13. So sánh hai bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương Giống Nhau Chủ đề Tình yêu quê hương sâu nặng Phương thức biểu đạt Biểu cảm Khác Nhau Cách thức biểu hiện Tĩnh dạ tứ Từ nơi xa nghĩ về chủ đề quê hương Hồi hương ngẫu thư Từ quê hương nghĩ về quê hương Cách thức biểu đạt Tĩnh dạ tứ Biểu cảm trực tiếp Hồi hương ngẫu thư Biểu cảm gián tiếp
  14. CỦNG CỐ Xác định tâm trạng của tác giả trong bài thơ? A. Vui vẻ háo hức khi trở về. B. Man mác buồn trước cảnh quê hương thay đổi. C. Buồn, xót xa khi thấy mình là khách lạ trên quê hương. D. Tiếc nhớ khi phải rời xa chốn kinh thành.
  15. HƯỚNG DẪN - Học thuộc các phần của bài thơ. - Nắm chắc nội dung đã phân tích. - Làm bài tập SGK – Tr 128 - Soạn: “ Từ trái nghĩa”.