Bài giảng Ngữ văn 7 - Ý nghĩa văn chương - Lê Thị Kiên

ppt 25 trang minh70 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Ý nghĩa văn chương - Lê Thị Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_y_nghia_van_chuong_le_thi_kien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Ý nghĩa văn chương - Lê Thị Kiên

  1. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh GV: LÊ THỊ KIÊN
  2. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I.TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909- 1982) là nhà phê bình văn học
  3. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG 2. Tác phẩm: a) Thể loại: Nghị luận văn học. b) Xuất xứ: - Bài văn trích trong Bình luận văn chương. - Có lần được in lại đã đổi nhan đề là Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
  4. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG • Bố cục: 2 phần a. Phần 1: đoạn 1 và 2 Người ta kể chuyện đời xưa .muôn vật, muôn loài : Nêu vấn đề nguồn gốc cốt yếu của văn chương. b. Phần 2: các đoạn còn lại Văn chương sẽ là hình dung đến hết : Nhiệm vụ, vai trò và công dụng của văn chương
  5. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: (đoạn 1 và 2) - Người ta kể chuyện đời xưa => Cách đặt vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, sinh động - Là tình cảm, là lòng thương người và muôn vật, muôn loài. => Quan niệm đúng đắn, sâu sắc.
  6. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG THẢO LUẬN: Có ý kiến chó rằng nguồn gốc của văn chương theo nhà văn Hoài Thanh đúng nhưng chưa đủ
  7. - Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. → Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.
  8. Thánh Gióng O du kích (Tố Hữu) -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
  9. -> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi
  10. 2. Nhiệm vụ, công dụng của văn chương:(các đoạn còn lại) a)Nhiệm vụ: - Hình dung ra cuộc sống muôn hình vạn trạng.
  11. - Sáng tạo ra sự sống
  12. -> Văn chương ghi lại -> Văn chương ghi lại cuộc sống lao động. cuộc sống chiến đấu.
  13. Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” → Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa.
  14. b)Công dụng của văn chương - Giúp con người có tình cảm và có lòng vị tha
  15. - Gây cho ta những tình cảm ta không có
  16. - Luyện những tình cảm ta sẵn có Không có gì tự đến đâu Con !! Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa. Mùa bội thu phải một nắng hai sương, Không có gì tự đến dẫu bình thường. Phải bằng cả bàn tay và nghị lực! Như con chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ Cha Mẹ đôi khi, Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi. có roi vọt khi con hư và có lỗi Thương yêu Con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! ( Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn)
  17. - Biết được cái đẹp, hay của cảnh vật thiên nhiên Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân này (Cảnh rừng Việt Bắc – HCM)
  18. Anh về Châu Đốc nghe em kể Mà thương con nước rẽ ba dòng Núi Sam phượng nở tới đỉnh cao Nhìn xuống ruộng đồng xanh bát ngát Không khí trong lành thêm nhớ nhau ! Chiều xuống Cầu Quan nghe sông hát Kinh Ông Cò, đường lá me bay Cây Bồ Đề mang từ Ấn Độ Cầu sắt An Biên thương nhớ ai ! Châu Đốc – Trúc Thanh Tâm
  19. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG 2. Nhiệm vụ, công dụng và vai trò của văn chương:(các đoạn còn lại) a)Nhiệm vụ: - Hình dung ra cuộc sống muôn hình vạn trạng. - Sáng tạo ra sự sống b)Công dụng của văn chương - Giúp con người có tình cảm và có lòng vị tha - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có - Biết được cái đẹp, hay của cảnh vật thiên nhiên => Đời sống của nhân loại nếu thiếu văn chương thì rất nghèo nàn
  20. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Văn chương có vai trò quan trọng đối với nhân loại
  21. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục B. NGHỆ THUẬT Dẫn chứng đa dạng Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
  22. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG III.TỔNG KẾT Ghi nhớ/ SGK (trang 63)
  23. III. Tổng kết Ghi nhớ SGK/63 IV. Luyện tập. Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng Lòng vị tha Phản ánh sự sống Làm giàu tình cảm con người Tình nhân ái Sáng tạo sự sống Làm đẹp, giàu cho cuộc sống 23
  24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG Chọn một tác phẩm văn chương đã gây cho em những tình cảm em không có hoặc luyện cho em những tình cảm em sẵn có. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình