Bài giảng Ngữ văn khối 6 - Buổi học cuối cùng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 6 - Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_6_buoi_hoc_cuoi_cung.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 6 - Buổi học cuối cùng
- Tiếng mẹ đẻ Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương Những tiếng khác dành cho dân tộc khác Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi. (R.Gam-da-tốp)
- Lâu đài Versailles Tháp Eiffel Bảo tàng nghệ thuật Louvre Khải Nhà thờ Đức Bà Paris Hoàn Môn Cham ps- Élysé es
- -Anphông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
- Lo - ren An - dat Bố trí quân Đức và Pháp Quân Pháp An-dát và Lo-ren bị gần biên giới ngày thất trận 31 tháng 7 năm 1870 nhập vào nước Phổ.
- + Phần 1: Từ đầu . mà vắng mặt con: Quang cảnh trước buổi học và tâm trạng chú bé Phrăng. + Phần 2: Tôi bước qua ghế dài . buổi học cuối cùng này:Diễn biến buổi học cuối cùng. + Phần 3: Bỗng đồng hồ nhà thờ hết Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.
- THẢO LuẬN NHÓM (3’) Nhóm 1: Tâm trạng của Phrăng trước buổi học. Nhóm 2: Tâm trạng của Phrăng trên đường đến trường. Nhóm 3+ Nhóm 4: Tâm trạng của Phrăng trong buổi học.
- BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi cuối cùng cuối cùng học cuối cùng - Định trốn học đi - Khi biết đây là buổi học cuối cùng → choáng Chưa bao giờ thấy chơi nhưng cưỡng lại váng; thầy lớn lao đến thế được. - Tự giận mình đã lười học, ham chơi → ân → Xúc động, - Trên đường đến hận, tiếc nuối; trường thấy nhiều ngưỡng mộ thầy - Coi sách như người bạn cố tri → đau lòng người tụ tập trước trụ phải giã từ; sở xã. - Không thuộc bài → xấu hổ; Khi đến lớp thấy không khí yên lặng - Chưa bao giờ thấy hiểu bài đến thế → say sưa nghe giảng. → lo sợ, ngạc nhiên. Lúc đầu ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.
- * Hãy chọn câu trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái đầu tiên trước mỗi ý trả lời đúng Câu 1: Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi thứ mấy? A.A Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ 3 D. Ngôi thư tư Câu 2: Tâm trạng của Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? A. Hồi hộp chờ đón và rất xúc động. B. Vô tư và rất thờ ơ, xem thường buổi học. C. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác. D.D Lúc đầu ham chơi nhưng sau đó rất ân hận và xúc động. Câu 3: Tác giả khắc họa nhân vật Phrăng thông qua những biện pháp nghệ thuật nào? A.A Miêu tả nhân vật thông qua ý nghĩ, tâm trạng. B. kết hợp các phương thức thuyết minh, nghị luận. c. Ngôn ngữ mộc mạc, tư nhiên. D. Sử dụng phép nhân hóa, so sánh
- DẶN DÒ - Đóng vai Phrăng kể lại buổi học cuối cùng - Soạn bài: + Tìm hiểu thầy Ha-men ở các phương diện : trang phục, thái độ đối với học sinh, những lời nói về việc học tiếng Pháp, hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc. + Tìm hiểu cụ già Hô-de và các cụ già khác trong buổi học cuối cùng.