Bài giảng Ngữ văn khối 7 - Sống chết mặc bay

ppt 30 trang minh70 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 7 - Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 7 - Sống chết mặc bay

  1. Giáo viên: SÁI THỊ KIM HƯƠNG
  2. PHẠM DUY TỐN
  3. I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Đọc: - đọc rõ ràng T¸c phÈm chÝnh: + Sống chết mặc bay (1918) + Con người Sở Khanh (1919) + Nước đời lắm nỗi (1919). + Ngoµi ra «ng cßn so¹n TiÕu l©m qu¶ng ký (3 tËp) víi bót hiÖu Thä An.
  4. I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả : - Phạm Duy Tốn (1883- 1924), quê tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội). - Lµ c©y bót truyÖn ng¾n xuÊt s¾c ë níc ta ®Çu thÕ kû XX. T¸c phÈm chÝnh: + Sống chết mặc bay (1918) + Con người Sở Khanh (1919) + Nước đời lắm nỗi (1919). + Ngoµi ra «ng cßn so¹n TiÕu l©m qu¶ng ký (3 tËp) víi bót hiÖu Thä An.
  5. 2/ Tác phẩm : a) Xuất xứ: - Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 năm1918. - Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo. - Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. - Viết bằng văn xuối tiếng Việt hiện đại.
  6. b) Tóm tắt tác phẩm: “ Sống chết mặc bay” Truyện xảy ra ở Bắc Bộ, gần một giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên cao, khúc đê tại làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ bị vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo toàn tính mạng và cuộc sống của mình. Trong khi ấy, trong đình cao mà vững chãi, những người có trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.
  7. c) ThÓ lo¹i: TruyÖn ng¾n hiÖn ®¹i d) Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận e) Bố cục: Chia 3 phần Phần 1 Phần 2 Phần 3 Từ đầu->hỏng mất Tiếp -> điếu mày Còn lại Nguy cơ vỡ đê Cảnh quan phủ và Cảnh vỡ đê và sự chống nha lại đánh tổ nhân dân lầm đỡ của người tôm trong khi than, khốn khổ dân nhân dân hộ đê.
  8. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân a) Cảnh đê sắp vỡ ? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng chi tiết không gian, thời gian, địa điểm như thế nào ? - Thời gian: Lúc nửa đêm - Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to - Địa điểm: Khúc đê làng X, phủ X, - Tình trạng khúc đê: Đê đã thẩm lậu - Tình thế: Vô cùng cấp bách => Tình hình vô cùng nguy nan, khẩn cấp
  9. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân b) Sự chống đỡ của người dân ?Trước tình cảnh đê sắp vỡ, người dân đã có những hành động gì? - Dân phu: Người cuốc, người xẻng, đội đất, vác tre ướt như chuột, mệt lử - Âm thanh: huyên náo, ồn ào => Người dân vội vã, lo lắng, sợ đê vỡ ?Đáp lại sự cố gắng của người dân, tình hình thiên nhiên như thế nào? - Mưa vẫn tầm tã, sông cuồn cuộn bốc lên-> sức người khó địch => Tình ngày càng nguy khốn Sức người và sức trời; thế đê và thế nước được khái quát bằng sơ đồ sau:
  10. Sức người Sức trời "Sức người -khó lòng "Trời mưa tầm tã". địch nổi với sức trời", ngày một giảm mỗi lúc một tăng Thế đê Thế nước Đê "núng thế lắm, hai "Nước sông Nhị Hà lên to quá" ba đoạn đã thẩm lậu". ngày càng yếu ngày càng mạnh ? Ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng? Nghệ thuật tăng cấp, tương phản - Sự đối lập của sức người trước sức trời, thế đê trước thế nước.
  11. Em có nhận xét gì về bức tranh trên ?
  12. 2. Hình ảnh quan lại đánh tổ tôm - Địa điểm: Trên đình cao, rất vững chãi, - Không khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã =>Đối lập với cảnh ngộ của dân hộ đê ? Quan phụ mẫu đi hộ đê đang ở đâu trước lúc đê sắp vỡ, không khí ở đó ra sao? Em có nhận xét gì với cảnh hộ đê của dân? ? Theo dõi đoạn văn kể chuyện trong đình, hãy cho biết có những chuyện gì xảy ra
  13. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân 2. Hình ảnh quan lại đánh tổ tôm a. Cảnh quan phủ được hầu hạ - Chân dung: Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ ở đất mà gãi. - Đồ sinh hoạt: Có bát yến hấp đường Cuộc sống quan lại phèn, tráp đồi mồi, trầu vàng, ống thuốc xa hoa, vương giả bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà. - Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi.
  14. b. Cảnh quan phủ chơi tổ tôm Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh. Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy ? Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì? Hình ảnh quan được miêu tả ntn?
  15. Tay trái Chân dựa vào phải duỗi gối xếp. thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Ngồi uy nghi chễm chện.
  16. Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bátbát yếnyến hấp đườngđường phènphèn, để trong khay khảm,khảm khói bay nghi ngút, tráptráp đồiđồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễrễ tía,tía, hai bên nào ống thuốcthuốc bạc,bạc nào đồng hồhồ vàng,vàng nào daodao đuôiđuôi ngàngà, nào ống vôi chạmchạm, ngoáingoái tai,tai, víví thuốc,thuốc, quảnquản bút,bút, tămtăm bôngbông trông mà thích mắt. Qua đoạn văn, các em cho biết đồ dùng sinh hoạt của quan đi hộ đê là gì ?
  17. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn Phỗng”, lúc mau,mau, lúc khoan,khoan, ung dung êm áiái,, khi cười,cười, khi nói vui vẻ,vẻ, dịu dàngdàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh. Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy ThíchTừKhung những hưởng cảnhchi lạc, tiết, đánh ăn hình chơi tổ tômảnh tàn đãđượcnhẫn,vô phân tác tích, tráchgiả miêu em nhiệm. có nhậntả nhưxét gìthế về nào bản ? chất của quan phụ mẫu ?
  18. Qua nội dung của bảng so sánh, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp đó ? => Tương phản + miêu tả, biểu cảm, dùng từ láy. => Phản ánh sự đối lập giữa thảm cảnh của người dân với cảnh đánh bạc trong đình.
  19. Không khí trong đình Quang cảnh ngoài đê ><
  20. 2. Hình ảnh quan lại đánh tổ tôm a. Cảnh quan phủ được hầu hạ b. Cảnh quan chơi tổ tôm c. Chuyện quan nghe tin đê vỡ ? Khi có người chạy vào báo tin đê vỡ, thái độ của quan phụ mẫu, của thầy đề và mọi người như thế nào? - Quan phụ mẫu: + Đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe doạ cách cổ, bỏ tù. + Bực tức vì để cho người vào báo khi quan đang chơi. + Niềm vui của viên quan khi ù. - Thầy đề và lớp nha dịch: lo sợ, run cầm cập. ? Điều đó thể hiện thái độ gì của quan phụ mẫu? Hách dịch, bàng quan vô trách nhiệm
  21. Cảnh quan phủ đi “ hộ đê” Cảnh người dân đang hộ đê - Đam mê cờ bạc không - Trời mưa mỗi lúc một nhiều. chứng kiến dân hộ đê. - Nước sông mỗi lúc một dâng cao. - Ván bài ù mỗi lúc một to. - Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ. =>Đê - Đam mê ngày càng lớn vỡ - Sức người ngày càng yếu. - Niềm vui phi nhân tính: - Nguy cơ vỡ đê và cuối cùng đã “ ù thông tôm chi chi nảy” đến.
  22. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân 2. Hình ảnh quan lại chơi tổ tôm 3. Cảnh đê vỡ ? Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả như thế nào? - Khắp mọi nơi, miền đó nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước. ? Đê vỡ tình cảnh của dân chúng ra sao? Dân chúng rơi vào cảnh khốn cùng
  23. Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nướcnước tràntràn lênhlênh láng,láng, xoáyxoáy thànhthành vựcvực sâu,sâu, nhànhà cửacửa trôitrôi băng,băng, lúalúa mámá ngậpngập hếthết;; kẻkẻ sốngsống khôngkhông chỗchỗ ở,ở, kẻkẻ chếtchết khôngkhông nơinơi chôn,chôn, lênhlênh đênhđênh mặtmặt nước,nước, chiếcchiếc bóngbóng bơbơ vơvơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ? Cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả qua những câu văn nào ?
  24. III. TỔNG KẾT 1. Gi¸ trÞ nghÖ thuËt: - KÕt hîp thµnh c«ng hai phÐp nghÖ thuËt t¬ng ph¶n vµ t¨ng cÊp, ng«n ng÷ sinh ®éng, c©u v¨n ng¾n gän. 2. Néi dung: a/ Gi¸ trÞ hiÖn thùc: - Ph¶n ¸nh sù ®èi lËp hoµn toµn gi÷a cuéc sèng vµ sinh m¹ng cña nh©n d©n víi cuéc sèng cña bän quan l¹i trong x· héi phong kiÕn tríc c¸ch m¹ng th¸ng 8. b/ Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: - ThÓ hiÖn niÒm c¶m th¬ng cña t¸c gi¶ tríc cuéc sèng lÇm than c¬ cùc cña ngêi d©n do thiªn tai vµ lªn ¸n th¸i ®é v« tr¸ch nhiÖm cña bän quan lại cÇm quyÒn.
  25. * Ghi nhớ: Bằng lời văn cụ thể, sinh động, bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
  26. IV. LUYỆN TẬP Câu 1: Quan phụ mẫu trong tác phẩm là người thế nào? A. Có lối sống xa hoa, quyền quý B. Ham mê cờ bạc C. Hách dịch, vô lương tâm D. Tất cả các ý kiến trên Câu 2 :Nét nổi bật về nghệ thuật trong “Sống chết mặc bay” là gì ? A. Nhân vật có nội tâm sâu sắc. B. Kết hợp 2 phép tương phản và tăng cấp C. Nghệ thuật khắc hoạ hình tượng độc đáo và lãng mạn. D. Ngôn ngữ kể chuyện hiện đại.
  27. Câu 3: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Giá trị hiện thực. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”. Giá trị nhân đạo. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
  28. Câu 4: Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là: A) Vận dụng kết hợp phép tương phản và tăng cấp. B) Sử dụng ngôn ngữ khá sinh động. C)2 Câu văn ngắnClick gọn. to add Title D)1 Cả A, B và ClickC đều tođúng. add Title
  29. NGUY CƠ VỠ ĐÊ Nhân dân Quan, nha lại Vất vả chống đỡ Bình thản,đánh tổ tôm Lâm vào cảnh ĐÊ VỠ Vẫn bình thản, thờ ơ trước khốn khổ, sầu cuộc sống lầm than của thảm nhân dân Cuộc sống lầm than, Thái độ vô trách nhiệm, bỉ cơ cực trước thiên tai ổi và phi nhân tính.