Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Bài học 23: Đêm nay Bác không ngủ

ppt 30 trang minh70 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Bài học 23: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_hoc_23_dem_nay_bac_khong_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Bài học 23: Đêm nay Bác không ngủ

  1. CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Ngữ Văn 6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Biên Trường THCS Võ Nguyên Giáp – Điện Biên
  2. Anh đội viên thức dậy Anh vội vàng nằng nặc Thấy trời khuya lắm rồi Thổn thức cả nỗi lòng - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Mời Bác ngủ! Đêm nay Bác không ngủ - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việc ngủ ngon Lặng yên bên bếp lửa Ngày mai đi đánh giặc Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Chú cứ việc ngủ ngon Bác thức thì mặc Bác Ngoài trời mưa lâm thâm Ngày mai đi đánh giặc Bác ngủ không an lòng Mái lều tranh xơ xác Vâng lời anh nhắm mắt Bác thương đoàn dân công Nhưng bụng vẫn bồn chồn Đêm nay ngủ ngoài rừng Anh đội viên nhìn Bác Rải lá cây làm chiếu Càng nhìn lại càng thương Không biết nói gì hơn Manh áo phủ làm chăn Người Cha mái tóc bạc Anh nằm lo Bác ốm Đốt lửa cho anh nằm Lòng anh cứ bề bộn Trời thì mưa lâm thâm Vì Bác vẫn thức hoài Làm sao cho khỏi ướt! Rồi Bác đi dém chăn Càng thương càng nóng ruột Từng người từng người một Chiến dịch hãy còn dài Mong trời sáng mau mau Sợ cháu mình giật thột Rừng lắm dốc, lắm ụ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhón chân nhẹ nhàng Đêm nay Bác không ngủ Bác nhìn ngọn lửa hồng Lấy sức đâu mà đi Lòng vui sướng mênh mông Anh đội viên mơ màng Anh thức luôn cùng Bác Như nằm trong giấc mộng Lần thứ 3 thức dậy Bóng Bác cao lồng lộng Anh hốt hoảng giật mình: Đêm nay Bác ngồi đó Ấm hơn ngọn lửa hồng Bác vẫn ngồi đinh ninh Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Chòm râu im phăng phắc Bác là Hồ Chí Minh
  3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả hành động, cử chỉ, taam tư lời nói của Bác Hồ trong hai lần thức dậy của anh đội viên? Câu 2: Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Câu 3: Em cảm nhận được tình cảm nào của Bác đối với quân và dân ta? CHI TIẾT, HÌNH ẢNH NGHỆ THUẬT NỘI DUNG CỬ CHỈ, HÀNH ĐỘNG TÂM TƯ, LỜI NÓI
  4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Câu hỏi: Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác có thể kết thúc ở đây. Việc tác giả viết thêm khổ thơ cuối có ý nghĩa gì?
  5. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Câu 1: Khái quát những nét chính về nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Nội dung của bài thơ là gì? Câu 3: Nêu ý nghĩa văn bản?
  6. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
  7. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Hãy xác định thể thơ của văn bản? Câu 2: Xác định những phương thức biểu đạt mà tác giả sử dụng? Câu 3: Văn bản có thể chia làm phần? Nội dung của từng phần là gì?
  8. - Thể thơ: tự do. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự. - Bố cục văn bản: Chia làm 4 phần + Phần 1: Khổ thơ thứ 1 => Cảm xúc của nhà thơ trên đường tới lăng Bác. + Phần 1: Khổ 2 => Cảm xúc của nhà thơ khi hòa mình vào dòng người viếng lăng Bác. + Phần 2: Khổ 3 => Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng + Phần 3: Khổ thơ cuối => Cảm xúc của nhà thơ khi dời lăng Bác
  9. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
  10. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Câu hỏi: Cảm nhận của em về hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên?
  11. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
  12. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: (nhóm lớn) Câu 1: Tìm những hình ảnh thơ đặc sắc trong khổ thơ trên? Câu 2: Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng. Câu 3: Qua những hình ảnh thơ đó em đọc được cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả.
  13. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim
  14. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
  15. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4. (nhóm lớn) Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa những ước nguyện của nhà thơ?
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Câu 1: Nhận xét sự thống nhất giữa nội dung với tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật trong bài thơ (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh)? Câu 2: Nội dung của bài thơ là gì? Câu 3: Nêu ý nghĩa văn bản?
  17. Câu 1: Thể thơ tự do, giàu nhạc tính phù hợp với việc bộc lộc cảm xúc. Nhịp thơ chậm rãi phù hợp với tâm trạng một người con miền Nam lần đầu được ra thăm Bác trong tâm trạng trang nghiêm, xúc động, thành kính, đau đớn xót xa. Hình ảnh thơ tả thực ẩn dụ, tượng trưng phù hợp với việc diễn tả cảm xúc, mang giá trị biểu cảm cao. Câu 2: tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính của nhà thơ và cũng là của mọi người khi vào viếng lăng Bác. Câu 3: Tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính của nhà thơ đối với Bác
  18. GHI NHỚ: • Bài thơ Viếng Lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. • Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, có nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
  19. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào viếng lăng Bác.