Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 28: Em bé thông minh (Tiếp theo)

pptx 25 trang Hương Liên 21/07/2023 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 28: Em bé thông minh (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_28_em_be_thong_minh_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 28: Em bé thông minh (Tiếp theo)

  1. "NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP" Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 6A GV: Đỗ Thị Mai
  2. Kể lại một thử thách thứ nhất mà em bé thông minh đã trải qua bằng lời của em bé
  3. (Tiết 28) Em bé thông minh(TT)
  4. 2. Sự thông minh, mưu trí của cậu bé Thảo luận nhóm: Lần thử thách 3 – 4 ? Đối tượng thử thách là ai? ? Nội dung thử thách là gì? ?Em bé đã giải đố bằng cách nào? ? Cách giải đố đó có gì thú vị?
  5. Thử thách Lần 3 Lần 4 Đối tượng Nội dung Cách giải Thú vị STARTTIME’S TIMER UP!
  6. Thử thách Lần 3 Lần 4 Đối tượng Nhà vua Sứ thần Xâu chỉ xuyên qua Nội dung 1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗ đường ruột ốc Cách giải Đố vặn lại Câu hát dân gian Đẩy thế bí về người ra câu Thú vị đố, buộc họ phải nhận ra sự Kinh nghiệm sống vô lí, phi lý. dân gian
  7. -Hình thức: Dùng câu đố để thử tài Mô típ phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian Em có nhận xét gì về những câu đố được -Nhận xét: Mức độ khó tăng dần đặt ra cho em bé? Truyện đã sử dụng hình thức thử tài nào? - Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.Theo em, tác dụng + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.của hình thức dùng + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. câu đố để thử tài nhân vật là gì?
  8. 3. Cậu bé trở thành trạng nguyên - Nhà vua phong em bé là trạng nguyên: "Vua lại xây dinh thự ở một bên Sau 4 lần thử thách, hoàng cung cho em ở, để tiện hỏi han". cuối cùng, cậu bé có Phần thưởng đích đáng để khẳng định, tôn vinh vị thần đồng.cuộc sống như thế nào? - Bài học: KếtTrí quảkhôn nhưnói vậyriêng, cósự thông minh, tài năng sáng tạo phảicủa con chỉngười vì emĐúng, những chưa đủ. Quan nói béchung ứng dụng vào cuộc sống không phải để tỏ ra trọng hơn là mục đích, tác mình thông minh, hơn đời mà cần hướng thôngvào minh,một mục tríđích dụng, hiệu quả của những sángcao cả, để gỡ rối, cứu nguy, để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. hơn người bài toán trí tuệ mà em bé đã ? giải.
  9. III. Tổng kết
  10. 1 2 3 Nội Nghệ Ý dung thuật nghĩa Câu chuyện nói Tạo tình huống Truyện đề cao sự về một cậu bé hấp dẫn, gây hứng thông minh và trí thông minh đã thú hồi hộp cho khôn dân gian,từ đó vượt qua nhiều người nghe, . tạo nên tiếng cười thử thách và vui vẻ, hồn nhiên được làm trạng trong cuộc sống. nguyên
  11. "NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP" * Luyện tập Trò chơi: Ai nhanh hơn?
  12. Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích A. Nhân vật mồ B. Nhân vật côi, bất hạnh khỏe mạnh D. Nhân vật có phẩm C. Nhân vật thông chất tốt đẹp dưới hình minh, tài giỏi thức bề ngoài xấu xí
  13. Truyện “Em A Nhân vật em bé bé thông B Viên quan minh” được kể bằng lời C Nhà vua của ai? D Người kể chuyện giấu mặt
  14. Em bé thông minh đã giải thành công bao nhiêu câu đố? Một lần Hai lần A B Ba lần C Bốn lần D
  15. Lần thử thách thứ nhất, ai là người ra câu đố? A B Vua Viên quan C D Sứ giả Dân làng
  16. Các câu đố trong câu truyện được sắp xếp theo trình tự nào? Từ khó đến dễ A B Từ dễ đến khó Không theo trình Tất cả đều khó tự nào cả C D
  17. Cách giải đố của em bé thông minh thú vị ở chỗ nào? A. Tương kế tựu B. Vận dụng kinh kế nghiệp dân gian C. Dùng gậy ông đập lưng ông D. Tất cả đều đúng
  18. Đặc sắc nghệ thuật của truyện “Em bé thông minh” là: A. Truyện đề cao B. Truyện đề C. Truyện thể D. Truyện ca sựu thông minh cao tinh thần hiện ước mơ, ngợi sự gan dạ, và trí khôn dân nghĩa hiệp và niềm tin về đạo dũng cảm, gian, từ đó tạo lòng dũng cảm đức, công lí xã khôn khéo của tiếng cười vui vẻ, hội và lí tưởng hai cha con nhà hồn nhiên trong nhân đạo nọ đời sống
  19. * Vận dụng Sưu tầm các thần đồng đất Việt
  20. * Vận dụng: Kể tên 1 số thần đồng mà em biết NguyễnNguyễn Dương Bình Kim Hảo -Lớp 6: Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt -2-3 tuổi, em đã đọc thông viết thạoNam tiêu biểu năm Đỗ Nhật2013 Nam:trong lĩnh vực -4 tuổi, tự học tiếngsáng tạo.- MC, ca sĩ, diễn viên nhí Hán Nôm và đọc vanh vách những văn bia, câu đối tại Văn Miếu - - Sáng -13t: Tác giả, dịch giả trẻ tuổi nhất tạo ra phần mềm giúp giáo viên Quốc Tử Giám. cộng điểm, của VNtính trung bình cả năm hoặc - 5-10t: Dịch phim nước ngoàimột học kỳ cho học sinh- Đạt 8.0 IELTS và TOEFL IBT -10 tuổi, ra mắt cuốn tiểu thuyết viễn tưởng - Giành 107/120 điểm.2 huy chương vàng của Malaysia -Giải nhất cuộc thi hùng biện tiếng mang tênvà Cuộc chiến với hành tinh PhantomIndonesia; giải thưởng đặc biệt của Viện Sáng Anh Wordstorm, vượt qua 4 sinh tạo hàn lâm Hàn Quốc: Bảng Thần đồng tiểu thuyết.điều khiển viên đại học.thông minh giúp người sử - Tự xây dựng bộ phim dài hơn 16 phút để lý dụng dễ dàng tắt các thiết bị điện khi đã giải hiện tượng ngôi nhà ma ở 300 Kim Mã ra ngoài nhà, xí nghiệp, công sở (Hà Nội).-Lớp 7: học lập trình cùng các sinh viên.
  21. Thảo luận nhóm Nhóm làm ra phiếu học tập, các nhóm ghi rõ tên thành viên của nhóm: So sánh truyện Thạch Sanh và Em bé thông minh (Qua các thử thách và cách vượt qua các thử thách đó)
  22. Trò chơi: Ghép hình kể chuyện Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia trò chơi: Tổ 1+2 là đội 1 Tổ 3+4 là đội 2 Thể lệ của trò chơi như sau:Chọn các bức tranh nhỏ để xếp thành một bức tranh lớn theo diễn biến truyện trong thời gian 2 phút. Sau đó nhìn vào bức tranh để kể lại truyện.
  23. Kể lại truyện “Em bé thông minh” theo tranh đã ghép
  24. Hướng dẫn tự học Làm BTVN: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về thử 01 thách thứ hai của em bé Ôn tập bài hôm nay thông minh 02 Tiết sau ôn tập “Em bé thông minh” các con chuẩn 03 bị đóng một vở kịch dựa Tìm đọc về nhân vật thông theo cốt truyện.(Các tổ minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền .và các thần đồng trong trưởng phân công các thành 04 viên trong nhóm viết kịch đời sống. bản và phân vai cụ thể)
  25. Tạm￿biệt￿các￿em