Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 57: Tính từ và cụm tính từ

ppt 28 trang Hương Liên 20/07/2023 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 57: Tính từ và cụm tính từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_57_tinh_tu_va_cum_tinh_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 57: Tính từ và cụm tính từ

  1. TIẾT 57 – TIẾNG VIỆT
  2. Tiết 57: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ: 1. Khái niệm a+. Ếch Tính cứ từ tưởng chỉ màubầu trờisắc: trên xanh, đầu đỏ, chỉ tím, bé bằng vàng,chiếc trắng, vung và đen, nó thì oai như một vị chúa tể. a. Ví dụ: ( SGK/ 153,154) + Tính từ chỉ mùi vị: chua, (Ếch ngồicay, đáymặn, giếng) b. Nhận xét: ngọt, đắng, chát, Ví dụ a: bé, oai -> đặc b. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc điểm, hình dáng của sự vật + Tínhlư những từ chỉchùm hình quả dáng: xoan vànggầy gò,lịm liêu( ). Từng xiêu,chiếc lù lá đù, mít thoănvàng ối thoắt, Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, lại mở năm cánh vàng tươi. vàng lịm, vàng tươi.-> đặc (Tô Hoài) điểm màu sắc. => Tính từ. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
  3. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. đã, sẽ, đang : chỉ quan hệ thời gian. 1. Ví dụ: ( SGK/ 153,154) cũng, vẫn : chỉ sự tiếp diễn tương tự. 2. Nhận xét: Ví dụ a: bé, oai. hãy, chớ, đừng : chỉ sự khuyến khích Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng hoặc ngăn cản. lịm, vàng tươi. => Tính từ. VD: - ngọt đã ngọt chớ ngọt - gầy gò vẫn gầy gò Hãy Tính nhắc từ có lại khả khả hãy năng năng gầy kếtgò kết hợp hợp nhưcủa động động từ khôngtừ? ?
  4. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) 2. Nhận xét: Ví dụ a: bé, oai. Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi. => Tính từ. - Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
  5. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Ví dụ: 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) 2. Nhận xét: Ví dụ a: bé, oai. 1. Lan rất siêng năng. Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng CN VN lịm, vàng tươi. 2. Lười biếng là một tính xấu. => Tính từ. CN VN - Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế. Tính từ có thể đảm nhiệm -Trong câu, tính từ có thể làm: chức vụ gì trong câu? + vị ngữ Trong câu, ngoài chức vụ vị + chủ ngữ ngữ, tính từ còn có thể đảm nhiệm chức vụ gì?
  6. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Cho hai tổ hợp từ: 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) 2. Nhận xét: 1. Em bé ngã. Ví dụ a: bé, oai. DT ĐT Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi. 2. Em bé thông minh. => Tính từ. DT TT - Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế. Xác định từ loại trong hai -Trong câu, tính từ có thể làm: tổ hợp từ trên? + vị ngữ + chủ ngữ
  7. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Cho 2 tổ hợp từ: 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) 1. Em bé ngã. 2. Nhận xét: là một câu. DT ĐT Ví dụ a: bé, oai. Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng 2. Em bé thông minh. là một cụm từ. lịm, vàng tươi. DT TT (Cụm DT) => Tính từ. 1. Em bé rất thông minh. - Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo 2. Em bé này thông minh lắm. Câu. thành cụm tính từ. Khả năng kết 3. Em bé ấy thông minh. hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế. -Trong câu, tính từ có thể làm: + Vị ngữ ( hạn chế hơn động từ). Nhận xét về khả năng làm vị + Chủ ngữ ngữ của tính từ so với động từ?
  8. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) 2. Nhận xét: Ví dụ a: bé, oai. Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi. => Tính từ. - Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế. -Trong câu, tính từ có thể làm: + Vị ngữ ( hạn chế hơn động từ). + Chủ ngữ 3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
  9. A xinh, nhảy, đỏ chói. S B chăm chỉ, thấp, chua. Đ C vàng, buồn, trắng tinh. S D khóc, trẻ, may mắn. S
  10. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) Các tính từ trong ví dụ SGK/ 153 – 154: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154) a: bé, oai. II/ Các loại tính từ. Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá. 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) => Tính từ chỉ đặc điểm tương đối. 2. Nhận xét: b: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. - Tính từ có hai loại: Không có khả năng kết hợp với các + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối. từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá. => Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. + Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. 3. Ghi nhớ 2. ( SGK/ 154) Những tính từ nào có khả năng kết hợpTính với cáctừ cótừ thểchỉ mứcchia độ:làm rất, mấy hơi, loại,khá, là những lắm, quá, ? loại nào?
  11. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) 2. Nhận xét: Ví dụ: 3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154) - Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ II/ Các loại tính từ. 1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154) yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có 2. Nhận xét: một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong 3. Ghi nhớ 2. ( SGK/ 154) thành phố vốn đã rất yên tĩnh này. III/ Cụm tính từ. 1. Ví dụ : ( SGK/ 155) (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) 2. Nhận xét: - ( ) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không. (Thạch Lam)
  12. Nhóm THẢO LUẬN NHÓM 4 (3P) Nhiệm vụ: Điền các cụm tính từ vào mô hình và cho biết những từ ngữ ở phần phụ trước và phụ sau của các cụm tính từ đó bổ sung những ý nghĩa gì cho tính từ. vốn đã rất yên tĩnh, nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không, cũng rất hay, không đẹp lắm, oai như một vị chúa tể Phần trước Phần trung tâm Phần sau •Phần trước: •Phần sau:
  13. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Tìm thêm những phụ ngữ có thể II/ Các loại tính từ. đứng trước trong cụm tính từ sau: III/ Cụm tính từ. còn trẻ như một thanh niên 1. Ví dụ : ( SGK/ 155) 2. Nhận xét: vẫn trẻ như một thanh niên - Mô hình cụm tính từ rất trẻ như một thanh niên Phần Phần trước Phần sau Trung tâm không trẻ như một thanh niên vốn đã rất yên tĩnh - Trong cụm tính từ: nhỏ lại + Phần phụ trước biểu thị quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ, ), sự vằng vặc ở trên sáng tiếp diễn tương tự (lại, còn, không cũng, ), mức độ (rất, quá ), sự như một thanh còn trẻ khẳng định hay phủ định, niên
  14. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. II/ Các loại tính từ. - Trong cụm tính từ: III/ Cụm tính từ. + Phần phụ trước biểu thị quan 1. Ví dụ : ( SGK/ 155) hệ thời gian (đã, đang, sẽ, ), sự 2. Nhận xét: tiếp diễn tương tự (lại, còn, - Mô hình cụm tính từ cũng, ), mức độ (rất, lắm, quá ), sự khẳng định hay phủ Phần Trung Phần trước Phần sau định, tâm vốn đã rất yên tĩnh + Phần phụ sau biểu thị vị trí nhỏ lại (này, kia, ấy, nọ, ), sự so sánh vằng vặc ở trên (như, ), mức độ (lắm, quá, ), sáng không phạm vi hay nguyên nhân, như một thanh còn trẻ niên 3. Ghi nhớ 3. (SGK/ 155)
  15. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM S A rất thông minh S B gầy quá Đ C vẫn đẹp như xưa S D cao như núi
  16. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2. Tính từ có đặc điểm gì? A. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái B. Có thể trực tiếp làm vị ngữ C. Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, sẽ, không, chưa, chẳng D. Cả 3 đáp án trên Đáp án D Câu 3. Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” Có mấy tính từ trong đoạn trích trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Đáp án: B → Tính từ: bóng mỡ, ưa nhìn, to, bướng, đen nhánh
  17. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4. Từ nào dưới đây không phải là tính từ? A. Tươi tốt B. Làm việc C. Cần mẫn D. Dũng cảm Đáp án: B → Làm việc là động từ Câu 5. Tính từ có thể kết hợp với các từ rất, hơi, lắm, quá để tạo thành cụm tính từ, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Đáp án: A → Các từ rất, hơi, lắm, quá kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ
  18. Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông II/ Các loại tính từ. thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói III/ Cụm tính từ. xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. IV/ Luyện tập. a. Nó sun sun như con đỉa. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. a. sun sun như con đỉa. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. d. Nó sừng sững như cái cột đình. b. chần chẫn như cái đòn càn. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. c. bè bè như cái quạt thóc. d. sừng sững như cái cột đình. đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
  19. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông II/ Các loại tính từ. thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy? III/ Cụm tính từ. a. Nó sun sun như con đỉa. IV/ Luyện tập. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. d. Nó sừng sững như cái cột đình. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. a. sun sun như con đỉa. TT so sánh
  20. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông II/ Các loại tính từ. thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. III/ Cụm tính từ. a. Nó sun sun như con đỉa. IV/ Luyện tập. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. d. Nó sừng sững như cái cột đình. a. sun sun như con đỉa. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. b. chần chẫn như cái đòn càn.
  21. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói II/ Các loại tính từ. xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. III/ Cụm tính từ. a. Nó sun sun như con đỉa. IV/ Luyện tập. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. d. Nó sừng sững như cái cột đình. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. a. sun sun như con đỉa. b. chần chẫn như cái đòn càn. c. bè bè như cái quạt thóc.
  22. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông II/ Các loại tính từ. thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. III/ Cụm tính từ. a. Nó sun sun như con đỉa. IV/ Luyện tập. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. d. Nó sừng sững như cái cột đình. a. sun sun như con đỉa. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. b. chần chẫn như cái đòn càn. c. bè bè như cái quạt thóc. d. sừng sững như cái cột đình.
  23. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông II/ Các loại tính từ. thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. III/ Cụm tính từ. a. Nó sun sun như con đỉa. IV/ Luyện tập. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. d. Nó sừng sững như cái cột đình. a. sun sun như con đỉa. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. b. chần chẫn như cái đòn càn. c. bè bè như cái quạt thóc. d. sừng sững như cái cột đình. đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
  24. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. II/ Các loại tính từ. Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ III/ Cụm tính từ. ngữ so sánh trong những câu trên có tác IV/ Luyện tập. dụng gì? Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. a. sun sun như con đỉa. b. chần chẫn như cái đòn càn. c. bè bè như cái quạt thóc. Xét về cấu tạo, tính từ trong các d. sừng sững như cái cột đình. câu trên thuộc kiểu cấu tạo nào? đ. tun tủn như cái chổi sể cùn. Từ láy thường có tác dụng gì? Bài tập 2: Xác định tác dụng phê bình và gây cười của các tính từ và phụ Hình ảnh được tạo nên so với ngữ. vật so sánh (con voi) thì mức Tính từ trong các câu trên là những độ như thế nào? từ láy. gợi tả hình ảnh: nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi.
  25. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ. II/ Các loại tính từ. Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ III/ Cụm tính từ. ngữ so sánh trong những câu trên có tác IV/ Luyện tập. dụng gì? Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. a. sun sun như con đỉa b. chần chẫn như cái đòn càn c. bè bè như cái quạt thóc d. sừng sững như cái cột đình đ. tun tủn như cái chổi sể cùn Bài tập 2: Xác định tác dụng phê bình Điều đó nói lên đặc điểm gì về và gây cười của các tính từ và phụ nhận thức của năm ông thầy ngữ. Tính từ trong các câu trên là những bói? từ láy gợi tả hình ảnh: nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi.  Phê phán nhận thức hạn hẹp và cái nhìn chủ quan của năm ông thầy bói.
  26. Bài tập: Viết đoạn văn Viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, kể về một người thân của em. Trong đoạn văn, có sử dụng một cụm tính từ (gạch chân và chú thích rõ). Yêu cầu: Trình bày đúng yêu cầu về nội dung và hình thức đoạn văn. - Trong đoạn văn, có sử dụng một cụm tính từ. Gạch chân và chú thích rõ.
  27. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài: + Khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp và phân loại tính từ. + Cấu tạo của cụm tính từ. - Bài tập: + Bài 3, 4 SGK, trang 156. + Tìm 5 tính từ và phát triển thành 5 cụm tính từ  sắp xếp các cụm tính từ đó vào mô hình thích hợp. - Tiết sau: Trả bài viết số 3. - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.