Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi

ppt 17 trang minh70 5260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_81_82_buc_tranh_cua_em_gai_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi

  1. Giáo viên bộ môn Trần Văn Chiến
  2. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Tác phẩm: - Tạ Duy Anh (1959) - Rút trong tập “Con dế ma”. - Được giải nh́ trong cuộc thi sáng tác “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong năm 1998. Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm?
  3. MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH - Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),
  4. 2. Tóm tắt văn bản Truyện kể về Kiều Phương với biệt danh là "Mèo". Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nên hay bôi bẩn ra mặt nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt. Một lần tình cờ chú Tiến Lê - một người bạn thân của bố phát hiện ra tài năng của Mèo. Điều đó khiến người anh ghen tị. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ tranh quốc tế, điều đó làm anh trai thấy đố kị. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của cô em gái lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Bức tranh đẹp lung linh và rất hoàn hảo khiến người anh từ ngạc nhiên, hãnh diện rồi đến xấu hổ. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và phần hạn chế cũng lỗi lầm của mình.
  5. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì ao em lại cho đó là nhân vật chính? - Nhân vật chính: 2 anh em Nhân vật trung tâm: người anh Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chon ngôi kể như vậy có tác dụng gì? - Truyện được kể bằng lời của người anh, ngôi thứ nhất.
  6. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG * Diễn biến tâm trạng của 1. Tác giả - Tác phẩm: người anh được bộc lộ rõ qua 2. Tóm tắt văn bản các thời điểm: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ. 1. Nhân vật người anh - Khi tài năng hội họa ở em gái được phát hiện và đi thi đước giải nhất. Trong truyện diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh được bộc lộ rõ nhất qua những thời điểm nào? - Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái ở phong trưng bày.
  7. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Tác phẩm: Em hãy nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh 2. Tóm tắt văn bản qua các thời điểm: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Từ trước cho đến lúc thấy em 1. Nhân vật người anh gái tự chế màu vẽ. - Khi tài năng hội họa ở em gái được phát hiện và đi thi đước giải nhất - Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái ở phong trưng bày.
  8. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Tác phẩm: 2. Tóm tắt văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật người anh a. Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện - Đặt biệt danh cho em là Mèo → vui vẻ thân thiết với em. - Khi thấy em pha màu vẽ → vừa ngạc nhiên vừa xem thường, coi là trò trẻ con.
  9. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Tác phẩm: - “Mặc dù mọi chuyện trong nhà vẫn 2. Tóm tắt văn bản như cũ trong căn nhà của chúng tôi, II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN nhưng tôi luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên 1. Nhân vật người anh bàn học, tôi chỉ muốn gục đầu xuống bàn khóc.” b. Khi tài năng của em gái được - “Không hiểu vì sao tôi không thể thân phát hiện và đoạt giải với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi đã gắt um lên” - Khi lén xem những bức tranh của em - Cảm thấy ḿnh không có tài, bị cả nhà gái vẽ: “gấp lại những bức tranh của lãng quên Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài ” - Khi em gái được giải nhất của hội thi - Buồn bã, mặc cảm, khó chịu vẽ quốc tế: “Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ô cổ tôi, nhưng tôi viên cớ đang dở việc nên đẩy nhẹ nó ra”
  10. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Tác phẩm: 2. Tóm tắt văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật người anh c. Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái - Ngỡ ngàng: Vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, - Người anh nhận ra thói xấu của coi mình là người thân nhất. ḿnh (ích kỉ, ghen tị, tầm thường). - Hãnh diện: Thấy mình hiện ra Nhận ra tnh́ cảm trong sáng và lòng trong tranh đẹp và hoàn hảo, bức tranh ấy được nhiều người xem nhân hậu của em gái. trong triển lãm. - Xấu hổ: Tự nhận ra tính xấu của bản thân (ích kỉ, đố kị, ghen tị, tầm thường).
  11. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ T̀ M HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH ?- Tại sao bức tranh lại 1. Nh©n vËt ngêi anh: làm cho người anh thay a/ Khi tài năng của em gái chưa đổi như vậy? được phát hiện b/ Khi tài năng của em gái được phát hiện và đạt giải c/ Khi đứng trước bức tranh vẽ chính mình của em gái - Bức tranh được người em gái vẽ bằng - Người anh nhận ra thói xấu của cả tài năng và t́nh cảm trong sáng. ḿnh: ghen tị, tầm thường. - Nhận ra tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của em gái
  12. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ T̀ M HIỂU CHUNG CÙNG SUY NGHĨ !!! II. PHÂN TÍCH 1. Nh©n vËt ngêi anh: ?- Theo em, nhân vật người anh a/ Khi tài năng của em gái chưa đáng yêu hay đáng ghét ? được phát hiện b/ Khi tài năng của em gái được phát hiện và đạt giải - Người anh đáng trách nhưng c/ Khi đứng trước bức tranh vẽ chính cũng đáng cảm thông vì những mình của em gái tính xấu chỉ là nhất thời. - Người anh nhận ra thói xấu của mình: ghen tị, tầm thường. - Người anh đã hối hận, day dứt, - Nhận ra tình cảm trong sáng và nhận ra tâm hồn trong sáng của em lòng nhân hậu của em gái và hiểu đố kị, ghen ghét là tính xấu.
  13. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ T̀ M HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH ?- Nhận xét về nghệ thuật 1. Nhân vật người anh: xây dựng nhân vật người a/ Khi tài năng của em gái chưa anh? được phát hiện b/ Khi tài năng của em gái được phát hiện và đạt giải c/ Khi đứng trước bức tranh vẽ chính mình của em gái - Người anh nhận ra thói xấu của → Miêu tả tinh tế diễn Người anh nhận ra thói xấu của mình: ghen tị, tầm thường. biến tâm lí nhân vật Nhận ra tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của em gái. → Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật
  14. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH 1. Nhân vật người anh: 2. Nhân vật người em: - Ngoại hình: Mặt luôn bị bẩn, lọ lem - Cử chỉ, hành động: + Lục lọi đồ vật + Tự chế màu vẽ, - Tài năng: Vẽ rất đẹp - Thái độ: Hồn nhiên, gần gũi, yêu quý anh, ➔ Là cô bé hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu, có tài năng và lòng vị tha, nhân hậu
  15. Tiết 81; 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. ĐỌC VÀ T̀ M HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH 1. Nhân vật người anh: * Nghệ thuật: a/ Khi tài năng của em gái chưa - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất. được phát hiện - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí. b/ Khi tài năng của em gái được phát hiện và đạt giải * Nội dung: c/ Khi đứng trước bức tranh vẽ chính Sự chiến thắng của t́nh cảm 2. Nhân vật người em: trong sáng nhân hậu với III. Tổng kết: thói ghen ghét, đố kị -T́ nh cảm trong sáng, lòng 1. Nghệ thuật nhân hậu giúp con người 2. Nội dung hoàn thiện ḿnh. Ghi nhớ/SGK/35
  16. CỦNG CỐ 1- Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai? Kiều Phương Người anh trai Kiều Phương và người anh trai Kiều Phương và chú Tiến Lê 2- Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai và theo ngôi thứ mấy ? Lời người anh, ngôi thứ nhất Lời người em, ngôi thứ nhất Lời tác giả, ngôi thứ ba Lời người anh, ngôi thứ ba
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm chắc nội dung bài học: Tóm tắt truyện Giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện 2. Hoàn thành bài tập phần luyện tập 3. Chuẩn bị bài: “Vượt Thác” -Võ Quảng