Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng

ppt 18 trang minh70 5940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng

  1. Tiết 85,86: Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An-dát) An-phông-xơ Đô-đê
  2. I. Tìm hiểu chung: 1. Chú thích: a.Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX, tác giả của những truyện ngắn nổi tiếng. - Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. b. Tác phẩm: - Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871).
  3. “Buæi häc cuèi cïng” - lÊy bèi c¶nh tõ mét biÕn cè lÞch sö: Sau cuéc chiÕn tranh Ph¸p-Phæ ( Đøc ) năm 1870- 1871, nưíc Ph¸p thua trËn, hai vïng An-d¸t vµ Lo-ren gi¸p biªn giíi víi Phæ bÞ nhËp vµo nưíc Phæ. Cho nªn c¸c trưêng ë hai vïng nµy bÞ buéc häc b»ng tiÕng Đøc. TruyÖn viÕt vÒ Buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë mét trưêng lµng vïng An-d¸t. . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  4. Tiết 89:
  5. I. Tìm hiểu chung: a.Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. - Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. b. Tác phẩm: - Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871). - Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát. 2. Đọc- Tóm tắt:
  6. * Tóm tắt các sự việc chính: Phần1: - Trên đường đến trường, Phrăng thấy có những điều khác Trước khi diễn hẳn mọi ngày. ra - Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu BHCC dàng và ăn mặc chỉnh tề. Phần 2: - Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người Diễn biến lớn tuổi cũng đến học đầy đủ. buổi học - Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình cuối không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc. cùng - Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng Phần3 chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất hiểu bài. :Cảnh kết - Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thúc thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC BHCC PHÁP MUÔN NĂM”.
  7. *Bố cục: 3 phần + Đ1: Từ đầu mà vắng mặt con: Giới thiệu quang cảnh trên đường và quang cảnh ở sân trường qua sự quan sát của Phrăng. + Đ2: Tiếp tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này: Diễn biến của buổi học cuối cùng. + Đ3: Còn lại: Kết thúc buổi học. .
  8. * Bố cục: 3 phần + Đ1: Từ đầu mà vắng mặt con: Giới thiệu quang cảnh trên đường và quang cảnh ở sân trường qua sự quan sát của Phrăng. + Đ2: Tiếp tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này: Diễn biến của buổi học cuối cùng. + Đ3: Còn lại: Kết thúc buổi học. * Phương thức biểu đạt: - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. * Nhân vật chính: Phrăng và thầy Ha-men.
  9. II. Phân tích: 1. Nhân vật Phrăng: - Trước buổi học: + Định trốn học. - Nguyên nhân: + Giờ lên lớp đã trễ. + Sợ thầy phạt, sợ thầy hỏi về qui tắc phân từ. + Thiên nhiên tươi đẹp mời gọi. -> Ham chơi lười học nhưng cũng rất hồn nhiên dễ mến. - Trên đường đến trường: + Qua trụ sở xã: thấy nhiều người xem cáo thị. + Sau xưởng, lính Phổ tập.
  10. - Quang cảnh ở trường: + Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật. - Không khí lớp học: + lặng ngắt, thầy dịu dàng, mặc đẹp, có cả dân làng, buồn rầu - > Ngạc nhiên cảm thấy một điều hệ trọng sắp xảy ra. - Trong buổi học: + Choáng váng khi nghe tin không được học tiếng Pháp. + Thấy tiếc nuối, tự giận mình vì bỏ phí thời gian học tập. + Xấu hổ khi không thuộc bài. + Nghe giảng về tiếng Pháp thấy dễ hiểu, chưa bao giờ chăm chú đến thế. -> Sự biến đổi sâu sắc. Tình yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp bùng lên khi nghe tiếng Pháp bị cấm không được dạy. - Kết thúc buổi học: Khâm phục, yêu quí và kính trọng thầy. => Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết được tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của yêu nước.
  11. 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men -Trang phục:Áo rơ –đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu. -Thái độ đối với học sinh: không giận dữ thật dịu dàng - Những lời nói về học tiếng Pháp - Hành động cử chỉ quay về phía bảng cầm một viên phấn dằn mạnh hết sức “Nước Pháp muôn năm”
  12. C©u v¨n: “Khi mét d©n téc r¬i vµo vßng n« lÖ, chõng nµo hä vÉn giữ vững tiÕng nãi cña mình thì ch¼ng kh¸c gì n¾m ®ược chìa kho¸ chèn lao tï” (TrÝch Ngữ văn 6 - tËp 2 - “Buæi häc cuèi cïng”)
  13. “Khi mét d©n téc r¬i vµo vßng n« lÖ, chõng nµo hä vÉn giữ vững tiÕng nãi cña mình thì ch¼ng kh¸c gì n¾m đưîc chìa kho¸ chèn lao tï” (TrÝch Ngữ văn 6 - tËp 2 - “Buæi häc cuèi cïng”) → kh¼ng ®Þnh ch©n lý: søc sèng cña mét d©n téc n»m trong tiÕng nãi cña mình.
  14. - Chi tiết gợi cảm xúc: Lời nói của thầy về tiếng Pháp vì truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng DT. cử chỉ, chữ viết của thầy “Nước Pháp muôn năm” truyền tới người nghe lòng yêu nước sâu sắc. Lời nói đề cao tiếng nói DT, khẳng định sức mạnh của tiếng nói DT. - Thầy là người yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc.
  15. 3.Các nhân vật khác: - Dân làng An-dát - Cụ già Hô-de => Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trân trọng đối với việc học tiếng mẹ đẻ qua đó thể hiện tình yêu nước Pháp. Tình yêu nước có ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Yêu nước trước hết là phải yêu tiếng mẹ đẻ, yêu tiếng nói của dân tộc mình .
  16. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Cách kể chuyện ngôi thứ nhất. - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩa, tâm trạng, hành động, cử chỉ. - Ngôn ngữ tự nhiên chân thành, biểu cảm, hình ảnh so sánh, ẩn dụ. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. 2. Ý nghĩa: - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của DT . Yêu tiếng nói là một biểu hiện của lòng yêu nước. - Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa. - Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của DT mình. - Tác giả là người yêu nước, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. GHI NHỚ/SGKT55
  17. IV. LUYỆN TẬP. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men. Gợi ý: Thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng hoàn toàn khác so với thầy Ha-men trong những ngày bình thường: + Trang phục: Mặc áo rơ-đanh cốt, đội cái mũ tròn bằng lụa đen + Giọng nói, cử chỉ: Đối với Phrăng rất dịu dàng khi đi muộn, đối với cả lớp dịu dàng, trang trọng rất thân thiết: Các con ơi!. Khi Phrăng không đọc được bài không la mắng mà còn ôn tồn chỉ dẫn. + Nét mặt, hành động: . Nói về vẻ đẹp của tiếng Pháp, giá trị của tiếng nói dân tộc. . Kiên nhẫn giảng bài học cho mọi người
  18. Hướng dẫn học ở nhà 1. Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”. 2. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng. 3. Học ghi nhớ 4. Chuẩn bị 2 bài sau: - Nhân hóa - Phương pháp tả người