Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài: Ca Huế trên Sông Hương

ppt 42 trang minh70 11490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài: Ca Huế trên Sông Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_ca_hue_tren_song_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài: Ca Huế trên Sông Hương

  1. Bài giảng: Ca Huế trên sông Hơng
  2. Toàn cảnh cố đụ Huế
  3. Sụng Hương và nỳi Ngự Bỡnh
  4. Chùa Thiên Mụ
  5. Cầu Tràng Tiền
  6. Đại nội về đêm
  7. Hoàng hụn tớm!
  8. - Hà ánh MInh-
  9. I. Tỡm hiểu chung * Tỏc giả - Tỏc phẩm Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm? - Là tác phẩm xuất sắc của Hà ánh Minh, đăng trên báo “Ngời Hà Nội”. - Là văn bản nhật dụng, thuộc thể loại bỳt ký.
  10. II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch 2. Bố cục Bài văn có thể chia làm mấy phần? Xác định nội dung của từng phần? - Đoạn 1: Từ đầu-> “lí hoài nam”: Giới thiệu sơ lợc về các làn điệu dõn ca Huế. - Đoạn 2: Còn lại: Đêm nghe ca Huế trên sông Hơng. Những nét đặc sắc của ca Huế.
  11. Qua đây em có thể khái quát như thế nào về ca Huế? => Ca Huế đa dạng và phong phú về hình thức, sâu sắc về nội dung và mang đậm nét đặc trng của miền đất và con ngời xứ Huế.
  12. b. Những nét đặc sắc của đờm ca Huế trên sông Hơng * Thời gian - khụng gian biểu diễn Ca Huế diễn ra vào thời điểm nào? Không gian ra sao?
  13. - Thời gian: Ban đêm. - Không gian: Trên chiếc thuyền rồng đợc trang trí lộng lẫy, trôi trên dòng sông Hơng.
  14. Phục vụ cho đêm ca Huế có các nhạc cụ gì? * Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh.
  15. Đàn nguyệt Cặp sanh Đàn bầu
  16. Đàn tam Sáo Đàn tỳ bà
  17. Đàn nhị Đàn tranh
  18. Em có nhận xét gì về nhạc cụ của đêm ca Huế? -> Phong phú, đa dạng với những nhạc cụ cổ truyền của dõn tộc.
  19. Ca cụng được miờu tả với những chi tiết nào? * Ca công: + Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp. +Nữ: mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
  20. Có gì đặc sắc trong nghệ thuật biểu diễn của các nhạc công? * Nhạc công: + Dùng các ngón đàn trau chuốt: nhấn, mổ, vỗ, vả + Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm xao động hồn ngời.
  21. Biện phỏp nghệ thuật chủ yếu đ- ợc sử dụng trong đoạn này là gì? -> Liệt kê
  22. Ca Huế đợc hình thành từ đâu? * Nguồn gốc: Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhó nhạc.
  23. Nhạc cung đình xa
  24. Chính nguồn gốc đó tạo cho ca Huế đặc điểm gì? -> Ca Huế vừa sôi nổi, lạc quan, tơi vui vừa trang trọng, uy nghi.
  25. * Cách thởng thức Cách thởng thức ca Huế có gì đặc biệt? - Trực tiếp nghe, nhìn các ca công, ca nhi biểu diễn. - Ngắm cảnh Huế về đêm huyền ảo, thơ mộng.
  26. Em có nhận xét gì về cách thởng thức ca Huế? -> Vừa dân dã, vừa sang trọng.
  27. Nghe ca Huế trên sông Hơng
  28. * Khung cảnh thành phố Huế Cảnh Huế về đêm hiện ra với những nét nổi bật nào? + Thành phố lên đèn nh sao sa. + Cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. + Trăng lên. + Gió mơn man. + Dòng sông trăng gợn sóng. + Bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo. + Tháp Phớc Duyên dát ánh trăng vàng.
  29. Cõu hỏi thảo luận: Tại sao cú thể núi: nghe ca Huế là một thỳ tao nhó?
  30. Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhó nhặn, sang trọng và duyờn dỏng từ nội dung đến hỡnh thức; từ cỏch biểu diễn đến cỏch thưởng thức; từ ca cụng đến nhạc cụng; từ giọng ca đến cỏch trang điểm, ăn mặc Chớnh vỡ thế, nghe ca Huế quả là một thỳ tao nhó.
  31. Sụng Hương, nỳi Ngự được xem là biểu tượng cho cảnh đẹp thơ mộng xứ Huế. Cũn gỡ thỳ vị bằng một đờm trăng được buụng thuyền trờn dũng sụng tĩnh lặng để nghe những điệu hũ mờnh mụng, những cõu Nam ai, Nam bỡnh sõu lắng chỉ cú ở đất cố đụ
  32. c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình Lần đầu tiên thởng thức một đêm ca Huế trên sông Hơng, tác giả có những cảm xúc gì?
  33. - Nh một lữ khách thớch giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu. - Tõm trạng chờ đợi rộn lòng. - Cảm nhận: + Không gian nh lắng đọng. + Thời gian nh ngừng lại. + Ca Huế chính là nội tâm con gái Huế. => Say đắm với nghệ thuật ca Huế.
  34. III. Tổng kết Em hóy hệ thống lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
  35. * Nội dung: Ghi lại những nét đặc sắc của một đêm ca Huế trên sông Hơng: không gian, thời gian, nghệ sĩ biểu diễn đến cách thởng thức -> Ca Huế là một nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc cần đợc trân trọng và phát huy. * Nghệ thuật: Liệt kê, lời văn chân thực, giàu hỡnh ảnh, cảm xúc, nhịp điệu.
  36. IV. Luyện tập Vì sao có thể nói: ca Huế vừa sôi nổi, tơi vui, vừa trang trọng, uy nghi? A. Vì ca Huế bắt nguồn từ dòng nhạc dân gian. B. Vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình. C. Vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
  37. Hướng dẫn về nhà - Học bài, nắm đợc những nét đặc sắc của nghệ thuật ca Huế. - Làm phần luyện tập vào vở bài tập. - Soạn bài: "Quan Âm Thị Kính"