Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài học: Thêm trạng ngữ cho câu

ppt 33 trang minh70 6730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài học: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_hoc_them_trang_ngu_cho_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài học: Thêm trạng ngữ cho câu

  1. Chào mừng Các em học sinh đến với tiết học hôm nay
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu khái niệm câu đặc biệt? Câu 2: Tác dụng của câu đặc biệt? ( Chọn câu trả lời đúng) A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn. B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng C. Bộc lộ cảm xúc D. Gọi đáp E. Cả A, B, C đều đúng
  3. KHỞI ĐỘNG “ Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
  4. *Ôn tập kiến thức: ? Nhớ lại kiến thức đã được học ở bậc tiểu học và nêu hiểu biết của em về Trạng ngữ?
  5. *Ôn tập kiến thức: Trạng ngữ: - Là thành phần phụ của câu - Làm cho câu cụ thể, xác định hơn - Có nhiều loại trạng ngữ:thời gian, địa điểm, cách thức
  6. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu - Mét sè tr¹ng ng÷ thường gÆp. - VÞ trÝ cña tr¹ng ng÷ trong c©u. 2. Kĩ năng: - NhËn biÕt thµnh phÇn tr¹ng ng÷ cña c©u. - Ph©n biÖt c¸c lo¹i tr¹ng ng÷. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập và trong đời sống hàng ngày. - Cã ý thøc sö dông tr¹ng ng÷ khi nãi viÕt.
  7. I.Đặc điểm của trạng ngữ 1.Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) “Vì hết tiền, Lão Hạc phải bán chó” c) “ Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới ” d) “Một cách chăm chỉ, chúng ta học tập” e) “ Để thi đỗ đại học, An đã cố gắng rất nhiều trong học tập”
  8. 2. Nhận xét: + Trạng ngữ trong các câu là: a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cói xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) “Vì hết tiền, Lão Hạc phải bán chó” c) “ Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới ” d) “Một cách chăm chỉ, chúng ta học tập” e) “ Để thi đỗ đại học, An đã cố gắng rất nhiều trong học tập”
  9. Về vai trò: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
  10. 2. Nhận xét: + Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu: a) Dưới bóng tre xanh Bổ sung TT về nơi chốn Đã từ lâu đời Đời đời, kiếp kiếp Đã mấy nghìn năm Bổ sung TT về thời gian Từ nghìn đời nay b) Vì hết tiền Bổ sung TT về nguyên nhân c) Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình Bổ sung TT về phương tiện d) Một cách chăm chỉ Bổ sung TT về cách thức e) Để thi đỗ đại học Bổ sung TT chỉ mục đích
  11. Về phân loại: phân loại theo nội dung biểu thị. Trạng ngữ bổ sung thông tin về nguyên nhân, mục đích, nơi chốn, thời gian, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu. THỜI GIAN NƠI CHỐN CÁCH THỨC TRẠNG NGUYÊN NGỮ NHÂN PHƯƠNG TiỆN MỤC ĐÍCH
  12. a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. - Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. - Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. b) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. + Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người. + Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người. c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm Đã mấy nghìn năm, tre với người như thế . d) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời nay. Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc.
  13. a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Đầu câu • Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Cuối câu • Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. • Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Giữa câu Về vị trí: vị trí của trạng ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
  14. (1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (3) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, , xay nắm thóc.
  15. (1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân TN (2) cày Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, C V khai hoang. (2) Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. C V TN (3) Cối xay tre/ nặng nề quay, từ nghìn đời nay, C V TN xay nắm thóc. V
  16. Về cách nhận biết: Khi nói: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ hơi. Khi viết: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường phân cách bằng dấu phẩy.
  17. ? Thêm các loại trạng ngữ cho câu sau: - Lúa chết rất nhiều Gợi ý: - Ngoài ruộng - Năm nay Lúa chết rất nhiều - Vì rét Năm nay, ngoài đồng, lúa chết rất nhiều, vì rét. Lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơn.
  18. 3. Ghi nhớ: SGK/39 - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. + Giữa trạng ngữ với nòng cốt câu thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
  19. Tổng kết
  20. ? Xác định và phân loại trạng ngữ trong các câu sau: 1. ĐểĐể chacha mẹmẹ vuivui lòng,lòng, An đã cố gắng rất nhiều. 2. VìVì ngộngộ độcđộc thứcthức ăn,ăn, con chó đã bị chết. 3. NhanhNhanh nhưnhư cắt,cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. 4. Mấy bạn nữ đang chơi nhảy dây, ởở dướidưới gốcgốc phượng.phượng. 5. Cây cà phê, từtừ lâulâu đời,đời gắn bó với người dân Tây Nguyên. 6. VớiVới mộtmột chiếcchiếc khănkhăn bìnhbình dịdị,, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
  21. Để cha mẹ vui lòng => TN chỉ mục đích Vì ngộ độc thức ăn => TN chỉ nguyên nhân Nhanh như cắt => TN chỉ cách thức ở dưới gốc phượng => TN chỉ nơi chốn từ lâu đời => TN chỉ thời gian Với một chiếc khăn bình dị => TN chỉ phương tiện
  22. Đặt câu có dùng trạng ngữ: - - - - - - -
  23. II. LuyÖn tËp: Bµi 1: H·y cho biÕt trong c©u nµo côm tõ mïa xu©n lµ tr¹ng ng÷. Trong nh÷ng c©u cßn l¹i, côm tõ mïa xu©n ®ãng vai trß g×? a) Mïa xu©n cña t«i - mïa xu©n B¾c ViÖt, mïa xu©n cña Hµ Néi - lµ mïa xu©n cã mưa riªu riªu, giã lµnh l¹nh, cã tiÕng nh¹n kªu trong ®ªm xanh. ( Vò B»ng) => Lµm chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong c©u. b) Mïa xu©n, c©y g¹o gäi ®Õn bao nhiªu lµ chim rÝu rÝt. ( Vò Tó Nam) => Lµm tr¹ng ng÷ trong c©u. c) Tù nhiªn như thÕ: ai còng chuéng mïa xu©n. ( Vò B»ng) =>Lµm phô ng÷ trong côm ®éng tõ. d) Mïa xu©n ! Mçi khi häa mi tung ra nh÷ng tiÕng hãt vang lõng, mäi vËt như cã sù ®æi thay k× diÖu. ( Vâ Qu¶ng ) => C©u ®Æc biÖt
  24. II. LuyÖn tËp: Bµi 2: T×m tr¹ng ng÷ trong c¸c c©u ë bµi tËp 2 (SGK Trang40) vµ ph©n lo¹i tr¹ng ng÷ võa t×m ®ược. tr¹ng ng÷ võa t×m ®ược. • Nhãm 1,2: C©u (a) Tõ “C¬n giã mïa h¹ lúa non không” • Nhãm 3,4: C©u (a) Từ “Trong cái vỏ trong sạch của trời.
  25. II. LuyÖn tËp: Bµi 2: T×m tr¹ng ng÷ trong c¸c c©u ë bµi tËp 2 (SGK Trang40) vµ ph©n lo¹i tr¹ng ng÷ võa t×m ®ược. a. (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. (2) Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh kia, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? (3) Trong cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. (4) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại b. Chúng ta có thể khẳng định rằng: Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ ràng về sức sống của nó.
  26. ĐÁP ÁN a. (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, nhưnhư báobáo trướctrước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. → TN cách thức (2) Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng đồngxanh kia,xanh mà kia, hạt mà thóc hạt nếp thóc đầu nếp tiên đầu làm tiên trĩu làm thân trĩu lúa thâncòn tươi, lúa còn ngửi tươi, thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? → TN chỉ thời gian (3) Trong cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. → TN chỉ nơi chốn (4) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại → TN chỉ nơi chốn
  27. Bài tập nâng cao 1: So sánh hai cách trả lời sau, cách nào phù hợp với tình huống giao tiếp hơn? a.- Em đến đây để làm gì? - Để trao thư này cho chị, em đến đây. → Không phù hợp với tình huống giao tiếp. b. - Em đến đây để làm gì? - Em đến đây để trao thư này cho chị. → Phù hợp với tình huống giao tiếp.
  28. Bài tập nâng cao 2: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách nào phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản ? a. Hôm qua, Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê- nin. Trong công viên, Bi gặp bạn Hà con cô Thủy. b. Hôm qua, Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê- nin. Bi gặp bạn Hà con cô Thủy trong công viên. Đáp án: Cách thứ nhất liên kết và mạch lạc hơn, vì: Câu thứ nhất kể chuyện Bi đi chơi công viên, câu thứ hai phát triển mạch ý từ câu trước, cho biết trong công viên Bi gặp ai.
  29. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 8 câu) theo chủ đề tự chọn, trong đó có dùng trạng ngữ.
  30. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: -Học thuộc phần ghi nhớ/39; -Làm bài tập 2b và 3b/40 SGK -Soạn trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) để nắm được công dụng của trạng ngữ và biết vận dụng trạng ngữ để diễn đạt trong khi nói và viết.
  31. ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em häc sinh!