Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Chuyên đề: Luyện kĩ năng viết các phần của bài văn biểu cảm - Nguyễn Thị Tươi

pptx 11 trang Hương Liên 18/07/2023 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Chuyên đề: Luyện kĩ năng viết các phần của bài văn biểu cảm - Nguyễn Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_chuyen_de_luyen_ki_nang_viet_cac_pha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Chuyên đề: Luyện kĩ năng viết các phần của bài văn biểu cảm - Nguyễn Thị Tươi

  1. LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi Học sinh lớp 7A Trường TH & THCS Minh Châu
  2. Chuyên đề : LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Nội dung giờ học 1. Dàn ý khái quát bài văn biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về một tác phẩm văn học 2. Dàn ý chi tiết bài văn biểu cảm về đối tượng trong đời sống 3. Lập được dàn ý chi tiết bài văn biểu cảm về một đối tượng cụ thể. 4. Viết được các đoạn văn biểu cảm
  3. Chuyên đề : LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM 1. Hoạt động khởi động Câu 1: Câu 2: Nêu bố cục và dàn ý khái quát Nêu bố cục và dàn ý khái quát bài văn biểu cảm về đối tượng bài văn biểu cảm về một tác trong đời sống. phẩm văn học + Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và + Thân bài: - Các đặc điểm gợi cảm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm của đối tượng + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ - Đối tượng trong đời sống con do tác phẩm gợi lên người + Kết bài: Ấn tượng chung về tác - Đối tượng trong cuộc sống của em phẩm + Kết bài: Tình cảm của em với đối tượng đó
  4. Chuyên đề : LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM 2. Hoạt động hình thành kiến thức + Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm: - Lý do, hoàn cảnh tiếp xúc với đối tượng - Tình cảm ban đầu của em với đối tượng + Thân bài : - Các đặc điểm gợi cảm của đối tượng (Miêu tả một vài đặc điểm nổi bật của đối tượng => nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng của em do đặc điểm đó gợi ra) - Đối tượng trong đời sống con người (Chỉ ra vai trò của đối tượng trong đời sống nói chung. Đối tượng đó có ảnh hưởng gì đến ai, cái gì và ảnh hưởng như thế nào?) - Đối tượng trong cuộc sống của em (Nêu tình cảm, mối quan hệ giữa em với đối tượng và ngược lại giữa đối tượng với em. Có thể kể một kỉ niệm của em với đối tượng để từ đó hình thành mối quan hệ và tình cảm) + Kết bài: Tình cảm của em với đối tượng đó - Khẳng định lại tình cảm của em với đối tượng. - Nêu mong ước hứa hẹn có liên quan đến đối tượng
  5. Chuyên đề : LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM 3. Hoạt động luyện tập Cả lớp mình chia thành 4 nhóm và thực hiện bài tập sau Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: «Cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu» Thời gian làm bài 15 phút
  6. + Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm: - Lý do, hoàn cảnh tiếp xúc với đối tượng - Tình cảm ban đầu của em với đối tượng + Thân bài : - Các đặc điểm gợi cảm của đối tượng (Miêu tả một vài đặc điểm nổi bật của đối tượng => nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng của em do đặc điểm đó gợi ra) - Đối tượng trong đời sống con người (Chỉ ra vai trò của đối tượng trong đời sống nói chung. Đối tượng đó có ảnh hưởng gì đến ai, cái gì và ảnh hưởng như thế nào?) - Đối tượng trong cuộc sống của em (Nêu tình cảm, mối quan hệ giữa em với đối tượng và ngược lại giữa đối tượng với em. Có thể kể một kỉ niệm của em với đối tượng để từ đó hình thành mối quan hệ và tình cảm) + Kết bài: Tình cảm của em với đối tượng đó - Khẳng định lại tình cảm của em với đối tượng. - Nêu mong ước hứa hẹn có liên quan đến đối tượng
  7. Mở bài: - Giới thiệu ngôi trường em đang học - Em rất yêu quý và tự hào về trường em - Ở trường em được học những điều mới mẻ Thân bài: * Các đặc điểm gợi cảm của ngôi trường - trường nhỏ bé, có vẻ cổ kính => em thấy rất gần gũi, thân thương - Sân trường nhiều cây và hoa => xinh xắn, rực rỡ nhiều màu sắc => em thấy chúng em giống như đàn ong chăm chỉ - Trường có ba dãy nhà nằm nép mình dưới những tán cây => trầm mặc, suy tư * Ngôi trường trong đời sống con người - Vị trí của ngôi trường trong lòng người dân quê em, cũng như trong suy nghĩ tình cảm của các thế hệ đi trước - Trường được các tổ chức, cơ quan, cá nhân nào quan tâm và quan tâm như thế nào? * Mối quan hệ, tình cảm của em với ngôi trường. - Ở trường em thường làm gì, với ai? Sự việc, chi tiết nào làm em nhớ nhất hoặc gây ấn tượng tình cảm sâu sắc đối với em? Tại sao? (Ví dụ: Ngay từ ngày mới vào trường, trong buổi lao động đầu tiên em được cô giáo hoặc bác lao công hướng dẫn cách trồng và chăm sóc hoa hồng. Em đã tự mình trồng một cây, rồi hàng ngày chăm sóc cho cây, yêu quý cây, cảm thấy cây như người bạn của mình. Gắn bó với cây, với trường, ngộ nhận cây như của riêng mình. Em nhớ cây nhỏ và nhớ trường ) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của em đối với ngôi trường. - Em mong muốn gì về ngôi trường trong tương lai. - Em sẽ làm gì cho trường trong hiện tại cũng như mai này.
  8. Chuyên đề : LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Cả lớp mình chia thành 10 nhóm, mỗi nhóm 2 bạn và thực hiện bài tập sau * Nhóm 1; 2; 3; 4; 5 viết phần mở bài * Nhóm 6; 7; 8; 9; 10 viết phần kết bài Thời gian làm bài 5 phút
  9. Mở bài: - Giới thiệu ngôi trường em đang học - Em rất yêu quý và tự hào về trường em - Ở trường em được học những điều mới mẻ Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của em đối với ngôi trường. - Em mong muốn gì về ngôi trường trong tương lai. - Em sẽ làm gì cho trường trong hiện tại cũng như mai này.
  10. Chuyên đề : LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÁC PHẦN CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM 5. Hướng dẫn học ở nhà 1. Về nhà: Học bài cũ, viết hoàn chỉnh phần thân bài. 2. Chuẩn bị dàn ý chi tiết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 3. Nghiên cứu trước đề bài: Hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh
  11. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO. TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH, HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG GIỜ HỌC SAU