Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

ppt 25 trang minh70 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_cau_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. Tiếng việt
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu công dụng của trạng ngữ? Công dụng của trạng ngữ: -Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra các sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn thêm mạch lạc. 2. Xác định trạng ngữ và công dụng của trạng ngữ trong câu sau: Hôm nay, con được thầy giáo khen. Trạng ngữ chỉ thời gian
  3. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG *Ví dụ/sgk 57: I.Câu chủ động và câu bị động 1.Ví dụ/sgk 57 a, Mọi người yêu mến em. 2.Nhận xét a, Mọi người/ yêu mến em. C V C V b, Em được mọi người yêu mến -> CN là “mọi người”, thực hiện C V 1 hành động “yêu mến” hướng vào “em” XácCâu địnhcó chủ CN ngữ vda, thực cho hiện biết =>Câu chủ động XáchoạtCNEm định câuđộnghiểu aCN hướnglàthế Vdb,ai?nào Thực vào cho người hiệnbiết b, Em/được mọi người yêu mến. Câulà cócâu CNchủ đượcđộng, hoạt động của C V CNhoạt câukhác động b làgọi gì? ai? là Hướng câu gì? về ai? ngườicâu khácbị động? hướng vào gọi là câu -CN là”em”:nhận hành động Nhận hành động gì? Từ gì? “yêu mến” từ “mọi người”. đâu? =>Câu bị động 3.Ghi nhớ/sgk 57
  4. Ghi nhớ/sgk 57 ❖ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). ❖ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
  5. Bài tập làm nhanh Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to. D. Trăng tròn.
  6. Xác định câu chủ động, câu bị CCĐ CBĐ động trong các câu sau? 1. Người lái đẩy thuyền ra xa. X 2. Hoa được chị ấy cắm rất đẹp. X 3. Người ta chuyển đá lên xe. X 4. Em được thầy giáo khen. X 5. Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa. X 6. Mẹ rửa chân cho bé. X
  7. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG *Ví dụ/sgk 57 I.Câu chủ động và câu bị động. Em sẽ chọn câu nào trong hai câu sau 1. Ví dụ/sgk 57 đây để điền vào chỗ trống trong đoạn trích? Giải thích vì sao em chọn cách viết 2. Nhận xét đó? 3. Kết luận:(Ghi nhớ/sgk 57) a, Mọi người yêu mến em. II.Mục đích của việc chuyển đổi b, Em được mọi người yêu mến. Câu chủ động thành câu bị động. “ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về 1.Ví dụ/sgk 57 quê ngoại. Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. 2. Nhận xét Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội Chọn câu (b): trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay. . Em. . . .được . . . . .mọi . . . người. . . . . .yêu . . . mến. . . . giúp cho việc liên kết các câu , tin này chắc làm cho các bạn xao trong đoạn được tốt hơn. xuyến.” ( Theo Khánh Hoài ) Chọn câu “ Em được mọi người yêu mến” giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
  8. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.Câu chủ động và câu bị động. Dùng câu chủ động 1.Ví dụ/sgk 57 hay câu bị động tùy 2.Nhận xét tiện được không? Ghi nhớ/sgk 57 II.Mục đích của việc chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động. Chuyển đổi câu 1.Ví dụ/sgk 57 chủ động thành 2.Nhận xét câu bị động nhằm mục đích gì? Chọn câu (b): nhằm liên kết các câu trong giúp cho việc liên kết các đoạn văn thành một mạch văn câu trong đoạn được tốt hơn. thống nhất. 3.Ghi nhớ/sgk 58t
  9. Ghi nhớ/sgk 58 Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
  10. So sánh 2 cách viết sau.Cách nào phù hợp hơn?Vì sao? Câu a Câu b Chị dắt con chó đi Con chó được chị dắt dạo ven rừng, chốc đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại, ngửi chốc dừng lại, ngửi chỗ này một tí, chỗ kia chỗ này một tí, chỗ kia một tí. một tí. =>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí”.Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn.
  11. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG *Bài tập/sgk 58 I.Câu chủ động và câu bị động. -Tinh thần yêu nước cũng như các thứ 1.Ví dụ/sgk 57 của quý.Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. 2.Ghi nhớ/sgk 57 Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong II.Mục đích của việc chuyển đổi rương, trong hòm. Câu chủ động thành câu bị động. (Hồ Chí Minh) -Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.Những bài Thơ 1.Ví dụ/sgk 57 có tiếng của Thế Lữ ra đời đầu Năm 2.Ghi nhớ/sgk 57 1933. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận III.Luyện tập. cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa.Tác giả “Mấy vần thơ” liền *Bài tập/sgk 58 được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. Tìm câu bị động trong (Theo Hoài Thanh) các đọan trích dưới đây. Tác dụng: Tránh lặp lại kiểu câu đã Giải thích vì sao tác giả dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết chọn cách viết như vậy. tốt hơn trong đọan văn.
  12. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Cho đọan văn: I.Câu chủ động và câu bị động. Văn chương đã diễn tả sâu sắc 1.Ví dụ/sgk 57 tình cảm của con người đối với 2.Ghi nhớ/sgk 57 quê hương.Trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ” Lí Bạch bộc lộ nỗi nhớ cố II.Mục đích của việc chuyển đổi hương da diết của người sống xa Câu chủ động thành câu bị động. quê.Còn “Hồi hương ngẫu thư” lại viết một cách hóm hỉnh có phần ngậm ngùi tình cảm của 1.Ví dụ/sgk 57 người xa quê lâu ngày trong 2.Ghi nhớ/sgk 57 khoảnh khắc đặt chân về quê cũ. III.Luyện tập. ?Hãy biến đổi câu một trong đoạn văn trên thành câu bị động để *Bài tập/sgk 58 cách diễn đạt đỡ phần đơn điệu. *Bài tập bổ sung Câu 1: Tình cảm của con người đối với quê hương đã được văn chương diễn tả sâu sắc.
  13. Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, CÂU BỊ ĐỘNG -Thầy giáo gọi bạn học sinh lên bảng.=>CCĐ -Bạn học sinh được thầy giáo gọi lên bảng.=>CBĐ -Bạn học sinh bị thầy giáo gọi lên bảng.=>CBĐ
  14. Bài tập củng cố: XEM HÌNH, ĐẶT CÂU -Ông lão đang bắt cá. =>CCĐ -Cá vàng bị ông lão bắt. =>CBĐ
  15. Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU -Mẹ dắt em tới trường. =>CCĐ -Em được mẹ dắt tới trường. =>CBĐ
  16. Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU -Hai anh em chia đồ chơi.=>CCĐ -Đồ chơi được hai anh em chia.=>CBĐ
  17. Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU -Con mèo vồ con chuột. =>CCĐ -Con chuột bị con mèo vồ. =>CBĐ
  18. Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU -Bà đang soi trứng. =>CCĐ -Qủa trứng được bà soi. =>CBĐ
  19. Bài tập về nhà Viết một đoạn văn (6-8 câu), chủ đề bảo vệ rừng. Trong đoạn văn có sử dụng và gạch chân câu chủ động và câu bị động