Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Từ trái nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_38_tu_trai_nghia.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Từ trái nghĩa
- Tiết 38: TỪ TRÁI NGHĨA 1. Thế nào là từ trái nghĩa:
- Ví dụ 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu, Gặp nhau mà chẳng biết nhau. Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch
- Ví dụ 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch
- Cặp từ trái Cơ sở chung trái ngược nghĩa về nghĩa ngẩng > < trở lại Chỉ sự di chuyển
- THẢO LUẬN NHÓM: Cặp từ “lành-dữ” trong trường hợp “bát lành - tính dữ” có phải là cặp từ trái nghĩa không? Vì sao? ❖Cặp từ “lành-dữ” trong trường hợp “bát lành - bát dữ” không phải là cặp từ trái nghĩa. ❖Vì trong trường hợp này, cặp từ “lành - dữ” không trái ngược về nghĩa trên một cơ sở chung. (từ “lành” trong “bát lành” nói về sự nguyên vẹn của sự vật, còn từ “dữ” trong “tính dữ” nói về tính cách dữ)
- Tìm các cặp từ trái nghĩa qua bức hình sau:
- Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các trường hợp sau: - qủa chín > < bát vỡ
- Ghi nhớ: ❖Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. ❖Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- 2. Sử dụng từ trái nghĩa: Ví dụ 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu, Gặp nhau mà chẳng biết nhau. Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch
- Cặp từ trái Tác dụng nghĩa ngẩng > < trở lại Thời gian trôi đi nhanh quá.
- Ví dụ 3: “ Con kiến mà leo cành đa, Leo phải cành cụt, leo ra leo vào. Con kiến mà leo cành đào, Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.”
- Qua hình ảnh gợi ý dưới đây, em hãy chỉ ra thành ngữ mà em đã học ở môn Ngữ văn 7? “bảy nổi ba chìm” Bánh trôi nước
- Qua hình ảnh gợi ý dưới đây, em hãy chỉ ra thành ngữ mà em đã học ở môn Ngữ văn 7? “lên thác xuống ghềnh” (thác Premn–Đà Lạt) (thác Bản Giốc–Cao Bằng)
- Ghi nhớ: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
- Chọn từ thích hợp có sẵn sau vào chỗ trống : giá; trình độ. cao > < thấp
- Chọn từ thích hợp có sẵn sau vào chỗ trống : giá; trình độ. giá cao > < trình độ thấp
- III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: - “Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.” - “Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.” - “Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.” - “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
- Bài tập 2: Tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau: cá tươi > <
- Bài tập 2: Tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau: cá tươi > < đất tốt
- Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: ▪Chân cứng đá ▪Vô thưởng vô ▪Có đi có ▪Bên bên khinh ▪Gần nhà ngõ ▪Buổi buổi cái ▪Mắt nhắm mắt ▪Bước bước cao ▪Chạy sấp chạy ▪Chân chân ráo
- Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: ▪Chân cứng đá mềm ▪Vô thưởng vô phạt ▪Có đi có lại ▪Bên trọng bên khinh ▪Gần nhà xa ngõ ▪Buổi đực buổi cái ▪Mắt nhắm mắt mở ▪Bước thấp bước cao ▪Chạy sấp chạy ngửa ▪Chân ướt chân ráo
- Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa: “ Khi xa quê, tôi luôn nhớ về dòng sông thơ mộng của quê hương.(1) Tôi nhớ nước sông lấp lánh, huyền ảo như dải Ngân Hà trong những ngày nắng ấm áp.(2) Tôi nhớ những con sóng xô bờ ào ạt trong những ngày mưa.(3) Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. (4) Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. (5) Ôi, thật diệu kỳ thay dòng sông quê tôi. (6)”
- TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ 1 2
- TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ ÔÔÔ chữ chữ chữ thứ thứthứ nhất 10 1139275684 1 N H À TT H Ơ gồmgồm 36452746 chữchữ cái,cái 2 M ỪỪ N G đólàđóđólà là một làmột mộtmột từ từ trái từtừ trái 3 TT Ư Ơ I đồngnghĩa nghĩa với từvới từtừtừ “ từ “nhiệm “chậm“đứng““sangdũng“thi “héo”. “d “tủi”phạt“quả”íi nhân” ”. cảm” ”.”vụ” . . 4 T RR £ N 5 T R ÁÁ I 6 Đ II 7 T H Ư Ở NN G 8 GG A N D Ạ 9 HH È N N G H Ĩ A V Ụ 10 Ĩ 11 N H AA N H
- ❖Bi quan: là không lạc quan. Giải ❖Mê: là không tỉnh. nghĩa từ. ❖Dũng cảm: là không hèn nhát. “Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Chơi Mời cô, mời bác ăn cùng, chữ Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.” Phạm Hổ
- DẶN DÒ ❖Học thuộc hai ghi nhớ bài “Từ trái nghĩa”. ❖Hoàn thiện bài tập 1, 2, 3, 4. ❖Soạn bài: Lập dàn bài cho đề: cảm nghĩ về tình bạn. ( xác định được đúng đối tượng, tình cảm chủ yếu; thể hiện rõ các ý khi viết mở bài, thân bài, kết bài; thấy được sự khác biệt giữa văn nói và văn viết, nhất là ở mở bài và kết bài)
- DAÏY TOÁT HOÏC TOÁT CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE