Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết học 35: Từ đồng nghĩa

ppt 26 trang minh70 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết học 35: Từ đồng nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_hoc_35_tu_dong_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết học 35: Từ đồng nghĩa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ * Câu hỏi: 1. Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? Câu sau mắc phải lỗi gì về quan hệ từ? Hãy sửa lại cho đúng. - Sống trong xã hội của phong kiến đương thời nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. - Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. * Đáp án: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi: - Thiếu quan hệ từ; dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; thừa quan hệ từ; dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. - Câu: Sống trong xã hội của phong kiến đương thời nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo - > Lỗi thừa quan hệ từ - Sửa lại: bỏ từ của . - Câu : Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. - > Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.Sửa lai: thay từ «giá» bằng từ «nếu».
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ * Đáp án: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi: - Thiếu quan hệ từ; dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; thừa quan hệ từ; dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. - Câu: Sống trong xã hội của phong kiến đương thời nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo - > Lỗi thừa quan hệ từ - Sửa lại: bỏ từ của
  4. Tiết 35 Tiếng Việt 4
  5. I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? Xét ví dụ: Bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây. nhìn, ngó, nhòm, chiếu, soi, tỏa dòm, liếc, .
  6. I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? ? Ngoài nghĩa trên từ “trông” còn có nghĩa nào khác không? -Nhìn (ngó, nhòm, liếc, ) - Chăm sóc (giữ gìn, coi sóc ) Trông -Đợi (mong, ngóng, chờ ) - Món quà anh gửi, tôi đã traođưa tậntận taytay chịchị ấyấy rồirồi - Bố tôi tiễnđưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
  7. I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? Từ các ví - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩaTừdụ trôngtrên,giống emlà nhau hoặc gần giống nhau. từhiểu có mộtthế nghĩanào là hay từ nhiềuđồng nghĩa? - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhómnghĩa? từ đồng nghĩa khác nhau.
  8. BÀI TẬP NHANH 1 Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 1. Gan dạ 1. Máy thu thanh 1. Tía 2. Nhà thơ 2. Xe hơi 2. Heo 3. Mổ xẻ 3. Dương cầm 3. Cá lóc
  9. Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước 1. Gan dạ 1. Can đảm Nhóm 1 Đồng 2. Thi nhân 2. Nhà thơ nghĩa 3. Mổ xẻ 3. Phẫu thuật giữa từ mượn và thuần 1. Máy thu thanh 1. Ra-đi-ô Nhóm 2 Việt 2. Xe hơi 2. Ô tô 3. Dương cầm 3. Pi-a-nô 1. Cha/ bố Đồng nghĩa Nhóm 3 1. Tía giữa từ 2. Lợn 2. Heo toàn dân và 3. Cá lóc 3. Cá quả từ địa phương
  10. BÀI TẬP NHANH 2 Tìm từ có gốc Ấn-Âu đồng nghĩa với các từ sau đây: - Máy thu thanh - Ra-đi-ô - Sinh tố - Vi-ta-min - Xe hơi - Ô tô - Dương cầm - Pi-a-nô
  11. BÀI TẬP NHANH 3 Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau. a) Ôi! Tổ quốc gian sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ 20. (Tố Hữu) b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. (Nguyễn Đình Thi) c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. (Hồ Chí Minh) Từ đồng nghĩa: Tổ quốc, gian sơn, đất nước, sơn hà.
  12. II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA. Xét ví dụ: Từ Trái và từ quả có thể Rủ nhau xuống bể mò cua, thay thế cho Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. nhau được (Trần Tuấn Khải) không? Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao) Quả - Trái: Có nghĩa giống nhau → đồng nghĩa hoàn toàn. 12
  13. II.II. CÁCCÁC LOẠILOẠI TỪTỪ ĐỒNGĐỒNG NGHĨA.NGHĨA. Xét ví dụ: Nghĩa của hai -Trước sức tấn công như vũ bão và từ bỏ mạng và tinh thần chiến đấu dũng cảm, tuyệt hy sinh trong hai câu trên vời của quân Tây Sơn, hàng vạn giống và khác quân Thanh đã bỏ mạng. nhau chỗ nào? - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn còn trên tay. Giống nhau Khác nhau Cùng chỉ cái chết sắc thái ý nghĩa 13
  14. II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA. - Có 2 loại từ đồng nghĩa: Em hiểu như thế Nhưnào vềvậy từ có + Đồng nghĩa hoàn toàn: Không mấyđồng loại nghĩa từ phân biệt về sắc thái ý nghĩa. đồnghoàn nghĩa? toàn Đó và làđồng những nghĩa loại + Đồng nghĩa không hoàn toàn: khôngnào? hoàn Có sắc thái ý nghĩa khác nhau. toàn? 14
  15. BÀI TẬP NHANH 4 Tìm từ đồng nghĩa thích hợp điền vào chỗ trồng: (1) Đen đủi Người gầy gỏ (1) (2) Đen kịt Bầu trời .(2) (3) Đen láy Cặp mắt .(3) (4) Đen ngòm Nước cống .(4) (5) Đen Mái tóc .(5) nhánh → Đây là trường hợp đồng nghĩa không hoàn toàn (Khác nhau về tính chất).
  16. BÀI TẬP NHANH 5 Trong c¸c cÆp c©u sau, c©u nµo cã thÓ dïng hai tõ ®ång nghÜa thay thÕ nhau, c©u nµo chØ dïng ®îc mét trong hai tõ ®ång nghÜa ®ã? A. đ®èièi xöxö ®èi ®·i - Nã tö tÕ víi mäi ngêi xung quanh nªn ai còng mÕn nã. -Mäi ngêi ®Òu bÊt b×nh tríc th¸i ®é . cña nã ®èi víi trÎ em B träng ®¹i toto línlín - Cuéc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m cã ý nghÜa . ®èi víi vËn mÖnh d©n téc. - ¤ng ta th©n h×nh nh hé ph¸p.
  17. III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA. Xét ví dụ: Hãy thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục trước và rút ra nhận xét. Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu trái mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) Chim xanh ăn quả xoài xanh, Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa. (Ca dao) →Quaû vaø traùi coù theå thay theá cho nhau →Hi sinh vaø boû maïng khoâng theå thay theá cho 17 nhau vì noù coù saéc thaùi yù nghóa khaùc nhau.
  18. III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA. Tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc”lấy tiêu đề “Sau phút chia li” mà không lấy tiêu đề “Sau phút chia tay”? - Chia li: nghóa laø chia tay laâu daøi ,thaäm chí laø vónh bieät vì keû ñi laø ngöôøi ra traän - Chia tay: chæ mang tính chaát taïm thôøi ,thöôøng laø seõ gaëp laïi trong moät töông lai gaàn → Hai từ chia tay và chia li đều có nghĩa rời nhau, mỗi người một nơi. Nhưng “chia li” mang sắc thái cổ xưa và diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người 18 chinh phụ.
  19. III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA. Như vậy, khi nói và viết từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì? - Khoâng phaûi bao giôø töø ñoàng nghóa cuõng coù theá thay theá cho nhau .Khi noùi cuõng nhö khi vieát ,caàn caân nhaéc ñeå choïn trong soá caùc töø ñoàng nghóa nhöõng töø theå hieän ñuùng thöïc teá khaùch quan vaø saéc thaùi bieåu caûm.
  20. BÀI TẬP NHANH 6 Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông) ❖ xà bông - xà phòng ❖ Vô - vào ❖ ghe - thuyền ❖ Bố - ba, thầy, tía ❖ cây viết - cây bút ❖ Thau - chậu
  21. IV. LUYỆN TẬP Bài tập 5 phân biệt nghĩa của Cho, Tặng, Biếu các từ trong các Biếu: người trao vật có ngôi nhóm đồng thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính nghĩa: trọng. Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng qúy mến. Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng kẹo người nhận. 13
  22. IV. LUYỆN TẬP Tu, Nhấp, Nốc Bài tập 5 Nhấp: uống từng chút một phân biệt bằng cách chỉ hớp ở nghĩa của các đầu môi, thường là để từ trong các cho biết vị. nhóm đồng Nốc: uống nhiều và hết nghĩa: ngay trong một lúc một cách thô tục. Tu: uống nhiều liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng vật đựng (chai hay vòi ấm). 14
  23. IV. LUYỆN TẬP Phân biệt sắc thái nghĩa của từ đồng nghĩa (gạch chân) trong các câu sau: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao. →Xanh một màu trên diện rộng. Ôi! Con sông xanh biếc. →Xanh đậm và tươi ánh lên Một vùng cỏ mọc xanh rì. →Xanh đậm và đều như màu cỏ cây rậm rạp
  24. Sơ đồ tư duy tổng quan
  25. TIẾT 35 – TIẾNG VIỆT – TỪ ĐỒNG NGHĨA DÆn dß - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa? Có mẫy loại từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào? - Làm bài tập 6, 7, 8, 9. - Viết một đoạn văn (10 câu) có sử dụng từ đồng nghĩa. - Soạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm 25