Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_xa_ngam_thac_nui_lu_ly_bach.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)
- Xa Ngắm Thác Núi Lư Lý Bạch Lý bạch –Thi tiên nổi tiếng
- HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và phát biểu cảm nhận của em sau khi học bài thơ? 2/ Nhận xét về hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” , nhận xét nào đúng? B¹n ®· Hai bài thơ đều viết bằng thể thơ tứ sai! A tuyệt thất ngôn bát cú. B¹n ®· Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn thân sai! B thiết, gắn bó của những tâm hồn tri âm. Chóc Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ “ta với mõng C ta”, nhưng nội dung thể hiện của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau. b¹n ! B¹n ®· D Cả A B C đều đúng sai!
- I. Đọc – Tìm hiểu chú thích : Hãy thuyết trình về tác giả Lý Bạch và đặc điểm thơ ông. 1/ TÁC GIẢ: Lý Bạch: là nhà thơ đời Đường rất nổi tiếng. Ông tính tình phóng khoáng, văn hay, võ giỏi, thích rượu, đi nhiều, làm thơ rất nhanh và rất hay. LY’ BA CH Thơ ông khi bay bổng, hào hùng, khi ngẫm nghĩ trầm tư. (701 – 762) 2/ ĐẶC ĐIỂM THƠ: Ngôn ngữ, hình ảnh thơ tự nhiên, điêu luyện. Ông có nhiều bài thơ rất hay về thiên nhiên, tình yêu, tình bạn, thơ, rượu được người đời mệnh danh là “thi tiên”(ông tiên làm thơ).
- II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, PHIÊN Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. ÂM Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước Ngỡ là sông Ngân rơi từ chín tầng mây. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. ( Tương Như dịch) DỊCH THƠ
- Thảo luận : Đọc lại bài thơ và cho biết nhà thơ chọn vị trí nào để đứng ngắm thác. Vị trí ấy có lợi thế như thế nào? Nhà thơ đứng xa để ngắm được toàn cảnh thác, vẻ đẹp của núi của thác là vẻ đẹp tổng thể, hùng vĩ, hoành tráng chứ không phải ở chi tiết. Muốn thấy được điều đó phải đứng xa. “Ngắm núi thì ngắm xa, ngắm hoa thì ngắm gần”
- Đọc lại dòng thơ đầu và Câu thơ đầu: xác định mối quan hệ nhân Phiên âm: - quả của hai từ “chiếu” và “sinh”. Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, NHẬT Dịch nghĩa: TỬ YÊN Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía, Dịch thơ: Câu thơ nêu quan hệ nhân - Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, quả điều này dẫn đến điều kia, vẽ ra cảnh sắc biến hoá HƯƠNG LÔ không ngừng.
- Thảo luận : Thác nước đang chảy Ba câu sau: thế tại sao nhà thơ dùng từ “quải” Phiên âm: (treo)? Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, “quải”( treo) : nghệ thuật Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. lấy “tĩnh” tả “động”. Dịch nghĩa: Hình dung được điều gì về ngọn Xa nhìn dòng thác treo trên dòng núi Lư qua hai từ “phi lưu” “tam thiên xích”? sông phía trước, Thác chảy như bay đổ thẳng xuống “phi lưu”, “ trực há” vừa tả tù ba nghìn thước. thác nước vừa tả độ cao của Ngỡ là sông Ngân rơi từ chín tầng núi (“tam thiên xích”- rất cao). mây. Sự liên tưởng của nhà thơ ở dòng thơ cuối có gì độc đáo? Dịch thơ: Xa trông dòng thác trước sông này. “nghi thị”, “lạc” so sánh, Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây liên tưởng tự nhiên, bất ngờ, độc đáo.
- Thảo luận: Theo em, có thể thay từ “phi” (bay) bằng các từ đồng nghĩa như: “chảy” hay “đổ”được không? Vì sao? “phi” : chảy như bay vừa có ý chỉ độ cao của thác vừa chỉ tốc độ nhanh của nước chảy. Các từ “chảy”, đổ” không có tác dụng đó. LƯ SƠN
- III. TỔNG KẾT 1/ Nhận xét nghệ thuật tả cảnh của “Tiên thơ” thời Đường (điểm nhìn, nghệ thuật động - tĩnh, sức liên tưởng ) ? 2/ Thác Lư Sơn hiện ra như thế nào qua cách nhìn, cách tả của nhà thơ? Ngân hà Nghi Dòng sông thị Thác
- iV .LUYỆN TẬP 1.Qua cảm nhận của Lý Bạch, em thấy thác núi Lư có vẻ đẹp như thế nào? B¹n ®· sai! A Hiền hòa, thơ mộng. B¹n ®· B Hùng vĩ, tĩnh lặng. sai! Chóc Tráng lệ, kỳ ảo, C mõng sinh động. b¹n ! B¹n ®· D Êm đềm, thần tiên. sai!
- 2. Dòng nào nêu đúng nghệ thuật tả cảnh của nhà thơ qua bài thơ ? Ngôn từ điêu luyện, B hình ảnh sống động, tráng lệ, huyền ảo. Chọn điểm nhìn từ xa A để tả được vẻ đẹp hùng vĩ của toàn cảnh. B¹n ®· sai! B¹n ®· sai! Cả 3 ý D A, B, C. Nghệ thuật lấy “tĩnh” C tả “động”,có sự liên tưởng tự nhiên, bất ngờ, độc đáo. Chóc mõng b¹n ! B¹n ®· sai!
- DẶN DÒ 1. Học thuộc lòng bài thơ (Phiên âm và dịch thơ). Học thuộc phần “Ghi nhớ. 2.Tập phân tích nghệ thuật miêu tả và biểu cảm đặc sắc của bài thơ. 3. Đọc thêm bài thơ “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” (Phong Kiều dạ bạc) SGK tr 112. 4. Soạn bài “Từ đồng nghĩa”: Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi sgk mục I và II của bài.