Bài giảng Sinh 8 - Tiết 27 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

ppt 29 trang minh70 4111
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh 8 - Tiết 27 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_8_tiet_27_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh 8 - Tiết 27 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC LỚP 8A2
  2. 1.Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? - Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân. * Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người? - Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được.
  3. Quá trình tiêu hóa được bắt đầu từ cơ quan nào trong ống tiêu hóa? KHOANG MIỆNG
  4. Răng cửa 1 Răng nanh 2 Răng hàm 3 6 Lưỡi Tuyến nước bọt 4 Nơi tiết nước bọt 5 H 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng Quan sát H 25.1. Điền chú thích vào các bộ phận ở khoang miệng?
  5. Tuyến nước bọt Cấu tạo lưỡi
  6. - Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra? - Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra 5 hoạt động sau: + Tiết nước bọt + Nhai + Đảo trộn thức ăn + Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt + Tạo viên thức ăn
  7. Tinh bột pH=7,2 Amilaza t0 = 370C Đường mantôzơ
  8. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng: Biến đổi thức ăn Các hoạt động Các cơ quan tham Tác dụng của ở khoang miệng tham gia gia hoạt động hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học
  9. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng: Biến đổi thức ăn Các hoạt động Các cơ quan Tác dụngcủa hoạt động ở khoang miệng tham gia tham gia hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học -Các tuyÕn - Tiết nước bọt - Làm ướt, mềm - Biến đổi một nước bọt. - Nhai thức ăn phần tinh bột -Răng, cơ nhai - Đảo trộn thức ăn -Cắt nhỏ, nghiền (chín) trong thức -Tạo viên thức ăn -Răng, lưỡi,các làm mềm và ăn thành đường cơ môi và má nhuyễn thức ăn mantôzơ - Hoạt động của -Răng, lưỡi,các -Tạo viên thức Enzim Amilaza -Làm thức ăn cơ môi và má ăn vừa nuốt trong nước bọt - Enzim Amilaza thấm nước bọt
  10. Biến đổi thức ăn Các hoạt động Các cơ quan tham Tác dụngcủa hoạt ở khoang miệng tham gia gia hoạt động động - Tiết nước bọt -Các tuyÕn nước bọt. - Làm ướt, mềm t. ăn - Nhai -Răng, cơ nhai -Cắt nhỏ, nghiền, mềm và nhuyễn thức ăn Biến đổi lí học - Đảo trộn thức ăn -Răng, lưỡi,các cơ -Làm thức ăn thấm môi và má nước bọt -Tạo viên thức ăn -Răng, lưỡi,các -Tạo viên thức ăn vừa cơ môi và má nuốt - Biến đổi một phần - Hoạt động của - Enzim Amilaza Biến đổi hóa học Enzim Amilaza tinh bột (chín) trong trong nước bọt thức ăn thành đường mantôzơ - Tiết nước bọt - Nhai - Làm ướt, mềm -Các tuyÕn nước bọt. - Đảo trộn thức ăn -Răng, cơ nhai thức ăn - Biến đổi một phần -Cắt nhỏ, nghiền -Tạo viên thức ăn -Răng, lưỡi,các tinh bột (chín) trong cơ môi và má làm mềm và thức ăn thành đường - Hoạt động của -Răng, lưỡi,các nhuyễn thức ăn mantôzơ Enzim Amilaza cơ môi và má -Làm thức ăn -Tạo viên thức trong nước bọt - Enzim Amilaza thấm nước bọt ăn vừa nuốt
  11. * Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? - Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động lên các gai vị giác trên lưỡi nên ta cảm thấy ngọt.
  12. 1- Biến đổi lí học: - Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm thức ăn đưa vào miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. 2- Biến đổi hoá học: - Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
  13. Hình 25-3.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
  14. Khẩu cái mềm Thức ăn Lưỡi Nắp thanh quản Thanh quản Khí quản
  15. 1.Nuốt diễn ra nhờ hoạt -Nuốt nhờ hoạt động của lưỡi là động của cơ quan nào chủ yếu và có tác dụng đẩy thức là chủ yếu và có tác ăn từ khoang miệng xuống thực dụng gì ? quản. 2.Lực đẩy viên thức ăn -Thức ăn qua thực quản xuống qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn của các dạ dày đã tạo ra như cơ thực quản. thế nào ? 3.Thức ăn qua thực quản - Không, thời gian qua thực có được biến đổi gì về quản rất nhanh (chỉ 2 - 4 giây) mặt lý học và hóa học nên có thể coi như thức ăn không ? không bị biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
  16. - Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa? - Vì lưỡi gà, nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi. Phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh. - Vì sao nói “nhai kĩ no lâu” - Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
  17. 1- Biến đổi lí học: 2- Biến đổi hoá học: -Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
  18. 1. Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm: A. Biến đổi lý học. B. Biến đổi hóa học. C. Nhai, đảo trộn thức ăn. D. Cả A, B. 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là: A. Prôtêin. B. Lipit. C. Tinh bột chín. D. Hoa quả.
  19. 3/ Điền từ vào chỗ trống cho câu sau: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. 4.Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp ở dạ dày, ruột non? - Prôtêin, gluxit và lipit.
  20. 1. Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn. 2. Tôi còn bảo vệ răng miệng. 3. Tôi có enzim amilaza
  21. - Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn) - Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi. ➔ Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
  22. RĂNG BỊ HƯ
  23. Bệnh viêm nha chu Chứng hôi miệng Bệnh ung thư miệng
  24. - Hút thuốc lá là một thói quen rất có hại cho sức khỏe răng miệng. Khói thuốc lá sẽ làm cho răng bám dính nhiều mảng bám đen, men răng chuyển sang màu ố vàng. - Thuốc lá hút và nhai có khả năng kích thích các tế bào biểu mô niêm mạc lưỡi, má, sàn miệng và các vị trí khác ở miệng và họng tạo ra những tổn thương tiền ung thư.
  25. - Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng. CHẢI RĂNG ĐÚNG CÁCH VỚI BÀN CHẢI VÀ KEM ĐÁNH RĂNG
  26. - Về nhà học bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK-T83). - Đọc trước và chuẩn bị cho bài sau.
  27. CHÚC SỨC KHỎE VÀ NHIỂU NIỀM VUI