Bài giảng Sinh học 12 - Bài 29: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo) - Lê Thị Thu Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 29: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo) - Lê Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_12_bai_29_qua_trinh_hinh_thanh_loai_tiep.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 29: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo) - Lê Thị Thu Hương
- 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau. Khu vực phânCách li địa lí là gì? bố mở rộng Nhân tố Vẽ sơ đồ cơ chếNhiềuquá trìnhquần thểhình thành loàiTần số alen Quần thể hoặc thu hẹp tiến hóa trong khu vực và TPKG gốc bằng con đường cách li địa lí. địa lí khác nhau bị thay đổi Chọn lọc Cách li tự nhiên Hình thành sinh sản Quần thể loài mới thích nghi 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Nếu giữa 2 loài không có trở ngại về địa lí nhưng có các trở ngại khác dẫn đến cách li sinh sản với nhau thì loài mới có được hình thành hay không? Vì sao? 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Tiết 34 BÀI 30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tiếp theo) Cách li tập tính Hình thành loài cùng khu vực địa lí Cách li sinh thái Cơ chế lai xa và đa bội hóa 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái a. Hình thành loài bằng cách li tập tính Ví dụ: Trong một hồ cá ở châu Phi: A B Giống nhau về hình thái và khác nhau về màu sắc. Tập tính giao phối: cùng màu với nhau thì giao phối. 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- A A 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- A A B B A A B B 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Các cá thể của một quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hóa khác tác động dẫn đến cách li sinh sản và dần sẽ hình thành loài mới. 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái a. Hình thành loài bằng cách li tập tính Đột biến Chọn lọc tự nhiên Cách li sinh sản 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- A B 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến một lúc nào đó làm xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển. 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Quần thể gốc Đột biến Phát tán Ổ sinh thái khác nhau Nhân tố tiến hóa Tần số alen và thành phần kiểu gen khác nhau Chọn lọc tự nhiên Quần thể thích nghi Cách li sinh sản Hình thành loài mới 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa Lai xaLailà xacáclàhìnhgì? thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có giá trị. 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Loài A (4n) Loài B (2n) 2n n Con lai (3n) – bất thụ Đa bội hóa Sinh sản vô tính Song nhị bội (6n) - hữu thụ Hình thành loài mới (3n) Hình thành loài mới (6n) Vd: Thằn lằn C5/12/2021.sonorae Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành phép lai: Brassica Cải bắp Cây lai Brassicoraphanus 2n = 18A 1 Đa bội hóa Song F1 nhị bội 2n2 = 18B Cải củ n1 + n2 = 9A + 9B 18A + 18B Raphanus bất thụ 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- AA BB AB Con lai Bất thụ X (2n=14) Loài lúa mì Lúa mì hoang dại (T. monococum) (A. speltoides) Gấp đôi 2n=14 2n=14 số NST AABBDD ABD AABB DD Gấp đôi số NST Con lai (3n=21) X Lúa mì Bất thụ Loài lúa mì Lúa mì hoang dại (T. aestivum) (T. dicocum) (A. squarrosa) 5/12/20216n=42 Lê Thị Thu Hương 4n=28 2n=14Sinh học 12
- Cơ thể lai khác loài thường bất thụ, người ta tiến hành đa bội hóa cơ thể lai khác loài để có cơ thể lai chứa 2 bộ NST của bố và mẹ, chúng có khả năng giảm phân bình thường và trở nên hữu thụ tạo thành loài mới. Lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới thường xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật. 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới thường xảy ra ở thực vật vì: + Thực vật có khả năng tự thụ phấn và sinh sản sinh dưỡng. ít xảy ra ở động vật vì: + Hệ thần kinh của động vật phát triển. + Đa bội hóa thường gây nên rối loạn về giới tính. 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Chuối rừng (2n) Chuối nhà (3n) Cúc thược dược (8n) Cá tầm (8n) Cá hồi (4n) 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- *Dựa vào sơ đồ của các cơ chế hình thành loài mới đã học, em hãy hình thành Sơ đồ cơ chế chung của quá trình hình thành loài mới với những từ gợi ý dưới đây: Quần thể Quần thể Các quần thể Hình thành thích nghi gốc khác nhau loài mới Cách li Chọn lọc Cách li sinh sản tự nhiên Nhân tố Tần số alen và tiến hóa TPKG bị thay đổi 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Cơ chế chung quá trình hình thành loài mới Nhân tố Tần số alen Quần thể Cách li Các quần thể tiến hóa và TPKG bị gốc khác nhau thay đổi Chọn lọc tự nhiên Cách li Hình thành sinh sản Quần thể loài mới thích nghi 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Nếu giữa 2 loài không có trở ngại về địa lí nhưng có các trở ngại khác dẫn đến cách li sinh sản với nhau thì loài mới có được hình thành hay không? Vì sao? 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12
- Bài tập số 2, 5 SGK trang 132. Xem trước bài 31. Tiến hóa lớn. Tiến hóa lớn là gì? 5/12/2021 Lê Thị Thu Hương Sinh học 12