Bài giảng Sinh học 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

ppt 20 trang minh70 4210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_10_cau_tao_mien_hut_cua_re.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 6 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1
  2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo của rễ cọc và rễ chùm ? Cho ví dụ. 2
  3. Rễ chùm Rễ cọc rễ cọc Cây lúa nước (Rễ chùm) Cây hành rễ chùm Cỏ mần trầu ( rễ chùm)
  4. Kiểm tra bài cũ: Rễ có mấy miền? Chức năng của mỗi miền? Miền nào quan trọng nhất? Trả lời : + Gồm 4 miền: Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ. + Miền hút là quan trọng nhất. 4
  5. I.Cấu tạo BIỂU BÌ M¹ch ThÞt r©y vá M¹ch gç Ruét L«ng hót 5
  6. H 10.1:Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây Lông hút Biểu bì Mạch rây Cấu Mạch gỗ tạo chi tiết Ruột một phần của rễ Sơ đồ cấu tạo chung 6 9
  7. Các bộ phận Chức năng cính của của miền hút từng bộ phận Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Bó Mạch Trụ rây. giữa mạch Mạch gỗ Ruột 7
  8. Hình 10.2: TẾ BÀO LÔNG HÚT. Vách tế bào Màng sinh chất Chất tế bào Nhân Không bào 8
  9. I.Cấu tạo II.Chức năng của miền hút 9
  10. Các bộ phận Chức năng chính của miền hút của từng bộ phận Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Bó Mạch Trụ rây. giữa mạch Mạch gỗ Ruột 10
  11. Các bộ phận Chức năng chính của miền hút của từng bộ phận Biểu bì Bảo vệ các bộ phận bên trong Vỏ của rễ. Hút nước và muối khoáng hòa Thịt vỏ tan. Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa Bó Mạch Chuyển chất hữu cơ. Trụ rây. giữa mạch Mạch gỗ Chuyển nước và muối khoáng. Chứa chất dự trữ. Ruột 11
  12. Thảo luận: - Vì sao mỗi lông hút là 1 tế bào nó có tồn tại mãi không ? -*Quan sát hình H10.2 và H7.4,rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút ? H10.2:Tế bào lông hút 1. Vách tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Chất tế bào; 4. Nhân 5. Không bào. 12
  13. - Mỗi lông hút là 1 tế bào vì: có đủ các thành phần của tế bào như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào. -Lông hút không tồn tại mãi vì khi già lông hút sẽ rụng đi bởi lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. Sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút • Giống nhau: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân , không bào. • Khác nhau: + Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút. + Tế bào lông hút không có lục lạp. 13
  14. PHIẾU HỌC TẬP (2) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bộ phận có vai trò bảo vệ các phần bên trong của rễ là: Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ 16
  15. Câu 2: Ở rễ, vai trò vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây là: Mạch rây Mạch gỗ Vỏ rễ Biểu bì 17
  16. DẶN DÒ LÀM BÀI TẬP GHI LẠI KẾT QUẢ THEO BẢNG SAU : Lượng nước S Tên mẫu thí Khối lượng trước Khối lượng sau chứa trong mẫu T nghiệm khi phơi khô (g) khi phơi khô (g) thí nghiệm (%) T 1 Cây bắp cải 100 2 Qủa 100 3 Hạt 100 4 Củ 100 18
  17. DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/trang 33. - Đọc “Em có biết?”. - Vẽ sơ đồ chung Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây. - Làm thí nghiệm trang 34. - Đọc nội dung Bài 11 trang 35, 36 SGK. 19