Bài giảng Sinh học 6 - Bài 12: Biến dạng của rễ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 12: Biến dạng của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_12_bien_dang_cua_re.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 12: Biến dạng của rễ
- Sắn dây
- Sắn dây
- Khoai lang
- Củ cải
- Cà rốt
- - Rễ cây không có hình dạng nhỏ - Rễ cây phình to - Thường nằm dưới đất - Chứa các chất dinh dưỡng cho cây Rễ củ
- Cây Hồ tiêu
- Cây Trầu không
- Rễ Cây Trầu không
- - Rễ cây hình dạng nhỏ - Rễ cây mọc ra từ thân cây và cành - Là các rễ phụ - Giúp cây bám vào giá thể và mọc lên hoặc bò trên mặt đất Rễ móc
- Rễ cây bụt mọc
- Rễ cây bụt mọc
- Rễ cây bần
- Rễ cây bần
- Rễ cây mắm
- Rễ cây mắm
- - Sống trong điều kiện thiếu không khí - Các rễ không mọc cắm xuống đất - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất - Giúp cây hô hấp trong không khí lấy khí O2 nhả khí CO2 Rễ thở
- Dây tơ hồng
- Cây tầm gửi
- Cây tầm gửi
- Giác mút
- Giác mút
- - Rễ cây không mọc xuống đất - Rễ cây mọc trên thân và cành cây khác - Đâm xuyên vào thân và cành cây khác - Lấy các chất dinh dưỡng từ cây chủ Giác mút
- Các biến dạng của rễ Rễ biến dạng Đặc điểm Chức năng Chứa chất dự trữ cho cây Rễ phình to ra Rễ củ trước khi cây ra hoa, kết quả Là các rễ phụ mọc từ thân và cành Bám vào các trụ đỡ, giúp Rễ móc trên mặt đất, móc vào trụ bám cây leo lên. Trong điều kiện thiếu không khí, Giúp cây hô hấp Rễ thở rễ mọc ngược lên trên mặt đất Rễ biến đổi thành giác mút, đâm Giúp cây ký sinh, lấy thức Giác mút vào thân cây, cành cây chủ ăn, chất dinh dưỡng từ cây chủ
- Rễ cây đa “bóp cổ”
- Rễ cây đa “bóp cổ”
- Rễ thở ở cây đa
- “Rễ chống” ở cây đa
- ? Tại sao các cây rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa?