Bài giảng Sinh học 6 - Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_17_van_chuyen_cac_chat_trong_than.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Thân cây gỗ to ra do đâu? - Làm thế nào xác định được tuổi của cây?
- Chất hữu cơ Dự đoán xem thân sẽ vận chuyển nước, muối khoáng từ bộ phận nào và đến bộ phận nào của cây? Vận chuyển chất hữu cơ sẽ đi từ bộ phận nào đến bộ phận nào Nước của cây? Muối khống
- BÀI 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1.Vận chuyển nước và muối khống hịa tan 2. Vận chuyển chất hữu cơ.
- BÀI 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1. Vận chuyển nước và muối khống hịa tan a/ Thí nghiệm - Cắm cành hoa màu trắng (hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc ) vào lọ nước cĩ pha màu (màu đỏ) - Để lọ hoa ra chỗ thống. - Sau một thời gian ta thấy cánh hoa nhuộm màu.
- BÀI 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1. Vận chuyển nước và muối khống hịa tan a/ Thí nghiệm - Cắm cành hoa màu trắng (hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc ) vào lọ nước cĩ pha Mạch rây màu (màu đỏ hoặc màu tím) - Để lọ hoa ra chỗ thống. - Sau một thời gian ta thấy cánh hoa nhuộm màu. - Cắt ngang cành hoa quan sát ta thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu. b/ Kết luận Mạch gỗ
- BÀI 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1. Vận chuyển nước và muối khống hịa tan a/ Thí nghiệm - Cắm cành hoa màu trắng (hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc ) vào lọ nước cĩ pha màu (màu đỏ hoặc màu tím) - Để lọ hoa ra chỗ thống. - Sau một thời gian ta thấy cánh hoa nhuộm màu. - Cắt ngang cành hoa quan sát ta thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu. b/ Kết luận - Nước và muối khống được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
- BÀI 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1. Vận chuyển nước và muối khống hịa tan a/ Thí nghiệm b/ Kết luận 2. Vận chuyển chất hữu cơ a/ Thí nghiệm (SGK)
- Dùng dao sắc bóc một khoanh vỏ trên cành cây Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau 1 tháng?
- 1 tháng sau
- THẢO LUẬN NHĨM TRONG 4 PHÚT HỒN THÀNH CÁC NỘI DUNG SAU ?1 Vì sao phía trên vết cắt phình to còn phía dưới thì không? ?2 Mạch rây có chức năng gì? ?3 Nếu đắp đất ẩm vào chỗ cắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trong những ngày tiếp theo?
- Mép trên Mép Mạch rây bị bóc đi các chất hữu cơ ?1 Vì sao mép vỏ phía trên vết dưới vậncắt phìnhchuyển to? qua Mép mạch vỏ phía rây bịdưới ứ lại nên mépkhơng vỏ phình trên bị to phình ra? to lên
- ? 2 Mạch rây có chức năng gì? Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây ?3 Nếu đắp đất ẩm vào chỗ cắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trong những ngày tiếp theo? Chỗ cắt đắp đất ẩm sẽ mọc rễ
- BÀI 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1. Vận chuyển nước và muối khống hịa tan 2. Vận chuyển chất hữu cơ a/ Thí nghiệm (SGK) b/ Kết luận Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, vải, hồng xiêm, ? Làm bầu đất
- -Cắm cành hoa màu trắng vào lọ nước cĩ pha màu - Để lọ hoa ra chỗ thống. - Sau một thời gian ta thấy cánh hoa nhuộm màu. - Cắt ngang cành hoa quan sát ta thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu. Vận chuyển Nước và muối khống các chất được vận chuyển từ rễ lên trong thân nhờ mạch gỗ. thân SGK Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- BÀI TẬP Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: Tế bào cĩ vách hĩa gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuơi cây, vận chuyển nước và muối khống điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Mạch gỗ gồm những .tế bào cĩ vách hĩa gỗ dày , khơng cĩ chất tế bào, cĩ chức năng vận chuyển nước và muối khống 2. Mạch rây gồm những .,tế bào sống, vách mỏng cĩ chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuơi cây
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài nắm thí nghiệm vận chuyển nước và muối khống của thân. Vai trị của mạch gỗ, mạch rây. - Hồn thành bài tập 2 SGK trang 56 vào vở bài tập - Chuẩn bị bài mới: + Ơn lại cấu tạo ngồi của thân gồm những bộ phận nào? + Kẻ bảng trang 59 SGK vào tập bài tập. + Mỗi nhĩm mang theo một số mẫu vật sau:
- KÍNH CHÚC SỨC KHỎE KÍNH CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI LẦN SAU.