Bài giảng Sinh học 6 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_27_sinh_san_sinh_duong_do_nguoi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây có hoa? - Em hãy kể tên các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây có hoa?
- Sinh s¶n sinh d- ìng tù nhiªn 2
- Giâm cành B A 3
- Chiết cành
- Ghép mắt
- TIẾT 31- BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1.Giâm cành A B Hình 27.1. Giâm cành A. Đoạn cành sắn mới được cắm xuống đất ẩm. B. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian
- Chồi lá Rễ Cành bánh Sau đó một Cây Cắm Cây thời gian sắn tẻ, có đủ mắt, xuống mới đủ chồi. đất ẩm GIÂM CÀNH
- Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành 1.Ñoaïn caønh coù ñuû maét, ñuû choài ñem caém xuoáng ñaát aåm, sau moät thôøi gian seõ coù hieän töôïng gì? Các mắt sẽ mọc ra rễ và chồi mới, từ đó có thể phát triển thành cây §o¹n cµnh s¾n ®îc c¾m xuèng ®Êt Èm mới. 2. Giâm cành là gì ? Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới §o¹n cµnh s¾n ®ã sau mét thêi gian
- 2. Haõy keå teân moät soá loaïi caây ñöôïc troàng baèng caùch giaâm caønh? - Caønh saén (mì), mía, khoai lang, rau muoáng, daâm buït, rau ngot, caây gaác, . 2. Caønh cuûa nhöõng caây naøy thöôøng coù ñaëc ñieåm gì maø ngöôøi ta coù theå giaâm ñöôïc? - Caønh cuûa nhöõng caây naøy coù khaû naêng ra reã raát nhanh neân coù theå troàng baèng caùch giaâm caønh.
- Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành Thiªn lý Nho Thiªn lý V¹n niªn thanh C©y ph¸t léc 10
- 2. Chiết cành Cây mẹ Cây con
- Hình 27.2. Chiết cành Cây con
- Lột một Bó bầu Để cành Cắt cành khoanh đất vào ra rễ ngay đem trồng vỏ chỗ lột vỏ trên cây CHIẾTCÀNH
- Lét 1 ®o¹n vá Lµm bÇu ®Êt Cµnh chiÕt ra rÔ C¾t ®em trång 1. Các bước chiếc cành ? 2. Vì sao cành chiếc chỉ mọc rễ ở mép vỏ phía trên vết cắt ? Vì mạch rây bị cắt đứt , chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống sẽ bị ứ lại, mép vỏ trên vết cắt bị phình to và sẽ mọc rễ 3. Chiết cành là gì ? Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
- Một số cây được nhân giống bằng cành chiết Bưởi Nh·n lång Hång xiªm Ổi kh«ng h¹t
- PHIẾU HỌC TẬP. Hoạt động nhóm và hoàn thành bảng sau: Hình thức sinh sản Giâm cành Chiết cành Phân biệt - Cắt một đoạn cành Làm cho cành ra Cách làm có đủ mắt, chồi. rễ ngay trên cây, - Đem cắm xuống cắt đem trồng đất ẩm cho bén rễ thành cây mới. thành cây mới. Ví dụ Sắn, rau ngót, Nhãn, vải, bưởi,16 khoai lang, hồng xiêm,
- Bác nông dân A ngồi ngắm cây nhãn trước nhà và nghĩ: “ Cây này to, đẹp quá nhưng quả hơi nhỏ, không ngọt, năng suất thấp. Liệu có thể làm cách nào để cây ra quả to và ngọt, năng suất hơn không nhỉ?” Đóng vai người nông dân thông thái em khuyên bác A nên làm thế nào?
- 3. Ghép cây Hình 27.3. Các bước ghép mắt A.Gốc1 ghép B.Cành2 lấy (cành ghép) mắt ghép C. Mắt3 đã ghép vào gốc(cành) ghép
- Bước1 1: 2Bước 2: Bước3 3: Bước4 4: Rạch vỏ Căt lấy Luồn mắt ghép Buộc dây để gốc ghép mắt ghép vào vết rạch giữ mắt ghép Hình 27.3. Các bước ghép mắt
- Hoàn thành sơ đồ sau: Sau Mắt ghép tiếp Gắn đó Mắt1 ghép Gốc2 ghép tục phát3 triển trên gốc ghép GHÉP MẮT
- KĨ THUẬT GHÉP ĐOẠN CÀNH Cành ghép Gốc ghép
- Ai đúng, ai sai ? - Bạn An: Mình nhìn thấy một cây ngũ quả (loại cây có cả quả bưởi, cam, phật thủ, quýt, quất) sinh trưởng trên cùng một gốc rất đẹp. - Bạn Bình : Không thể nào ! Theo em bạn An hay bạn Bình nói đúng, hãy giải thích giúp bạn? Bạn A đúng!
- Cây ngũ quả (loại cây có cả quả bưởi, cam, phật thủ, quýt, quất) sinh trưởng trên cùng một gốc, do ông Lê Đức Giáp (Thôn Bãi, xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) thực hiện.
- Mét vµi thµnh tùu vÒ ghÐp c©y Khoai t©y ghÐp cµ chua
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Con người đã chủ động nhân giống vô tính cây trồng bằng các phương pháp: giâm cành , chiết , cành ghép cây 2. Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho bén rễ, phát triển thành cây mới gọi là giâm cành 3. Làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ gọi là chiết cành 4. Gắn các bộ phận(mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của cây này nên cây khác cùng loại cho tiếp tục phát triển gọi là ghép cây 25
- Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Nhóm nào cây sau có khả năng nhân giống bằng cành giâm: a. Cành bưởi, sắn, khoai lang. b.b Cành mía, khoai lang, rau muống. c. Cảnh ổi, rau muống, mít. d. Cành sắn, hoa hồng, nhãn. 2. Nhóm cây nào sau có thể nhân giống bằng cách chiết cành: a. Cây na, khế, mía. b. Nhãn, bưởi, gấc. cc. Hồng xiêm, bưởi, cam. d. Nho, thiên lí, táo. 26
- Câu 3:Chiết cành khác giâm cành ở điểm nào? Giâm cành Chiết cành A B Cắt một đoạn cành Làm cho cành ra có đủ mắt, đủ chồi, rễ ngay trên cây đem cắm xuống đất rồi mới cắt trồng ẩm cho ra rễ, ra thành cây mới. chồi.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Mỗi học sinh làm một mẫu cành giâm và cành chiết tại nhà dựa vào các bước đã học, sau 2-3 tuần báo cáo kết quả. 2. Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3- SGK. 3. Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị các loại hoa theo nhóm. 28