Bài giảng Sinh học 6 - Bài 34: Phát tán của quả và hạt

pptx 30 trang minh70 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 34: Phát tán của quả và hạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_bai_34_phat_tan_cua_qua_va_hat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 34: Phát tán của quả và hạt

  1. PHÁT TÁN NHỜ PHÁT TÁN NHỜ TỰ PHÁT TÁN GIÓ ĐỘNG VẬT Quả có hương Thường là quả khô Quả có cánh hoặc thơm, vị ngọt, hạt nẻ,vỏ quả tự nứt túm lông nhẹ có vỏ cứng, có để hạt tự tung ra nhiều gai móc bám ngoài
  2. I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa Hoa Cơ quan Quả sinh Lá Hạt sản Cơ quan sinh Thân dưỡng Rễ
  3. Các chức năng chính của mỗi cơ quan Đặc điểm chính về cấu tạo 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát a. Có các tế bào biểu bì kéo dài ? tán hạt thành lông hút 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và ? Trao đổi khí với môi trường bên mạch rây ngoài và thoát hơi nước 3.Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, ? kết hạt và tạo quả c. Gồm vỏ quả và hạt 4. Vận chuyển nước và muối d. Mang các hạt phấn chứa tế ? khoáng từ rễ lên lá và chất hữu bào sinh dục đực và noãn chứa cơ từ lá đến tất cả các bộ phận tế bào sinh dục cái khác của cây 5. Nảy mầm thành cây con, duy e. Những tế bào vách mỏng chứa trì và phát triển nòi giống nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu ? bì có những lỗ khí đóng mở được 6. Hấp thụ nước và các muối g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh ? khoáng cho cây dưỡng dự trữ
  4. AI NHANH? AI ĐÚNG? Hoa (3 - d) Quả (1 – c) Lá (2 - e) Hạt (5 - g) Thân (4 - b) Rễ (6 - a)
  5. Các chức năng chính của mỗi cơ quan Đặc điểm chính về cấu tạo 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát a. Có các tế bào biểu bì kéo dài QUẢ tán hạt thành lông hút 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo LÁ chất hữu cơ cho cây b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và Trao đổi khí với môi trường bên mạch rây ngoài và thoát hơi nước 3.Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, c. Gồm vỏ quả và hạt HOA kết hạt và tạo quả 4. Vận chuyển nước và muối d. Mang các hạt phấn chứa tế khoáng từ rễ lên lá và chất hữu THÂN bào sinh dục đực và noãn chứa cơ từ lá đến tất cả các bộ phận tế bào sinh dục cái khác của cây 5. Nảy mầm thành cây con, duy e. Những tế bào vách mỏng chứa HẠT trì và phát triển nòi giống nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được RỄ 6. Hấp thụ nước và các muối g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh khoáng cho cây dưỡng dự trữ
  6. Nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan
  7. I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các bộ phận ở cây có hoa CO2 Lá muốn thực hiện chức năng quang QUANG hợp cần sự hỗ trợ HỢP của các cơ quan nào? Nước Muối khoáng
  8. Sơ đồ: Mối quan hệ về chức năng của rễ, thân, lá Hấp thụ nước và Vận chuyển chất muối khoáng dinh dưỡng RỄ THÂN LÁ Chế tạo chất hữu cơ nuôi cây Nhận xét mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa?
  9. Khi hoạt động của lá giảm, ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của cơ quan khác? Hấp thụ nước và Vận chuyển chất muối khoáng dinh dưỡng RỄ THÂN LÁ Chế tạo chất hữu cơ nuôi cây Trong trồng trọt, tại sao khi cung cấp đủ phân bón và nước cho cây trồng thì cho năng suất cao?
  10. GHI NHỚ I/- CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT: Cây là một thể thống nhất vì: * Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. (bảng sgk _116 đã chữa) * Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. * Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
  11. GHI NHỚ II/- CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi. + Các cây sống dưới nước hình thành các đặc điểm thích nghi với điều kiện sống trôi nổi. + Các cây sống ở trên cạn có những đặc điểm thích nghi với các yếu tố: nguồn nước, sự thay đổi khí hậu, loại đất khác nhau. + Cây sống trong những môi trường đặc biệt hình thành các đặc điểm thích nghi đặc trưng với môi trường đó Nhờ có khả năng thích nghi mà cây có thể phân bố rộng khắp nơi trên trái đất trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh
  12. A. Cây súng trắng Hình 36.2 B. Cây rong đuôi chó Hình tròn, Phiến lá lớn Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> nổi trên mặt nước, -> làm giảm cản sức thu nhận được nhiều cản của nước. ánh sáng.
  13. Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp chứa không khí giúp cây nổi. A. Cây bèo tây khi sống B. Cây bèo tây khi sống trôi nổi trên mặt nước ở trên cạn. Khi sống trôi nổi trên mặt nước Khi sống trên cạn thì cuống bèo thì cuống bèo tây phình to, xốp tây nhỏ, dài, cứng hơn cây bèo tây và mềm -> Chứa không khí khi sống dưới nước ->Giảm sức giúp cây nổi lên. cản của gió giúp cây đứng vững trên cạn.
  14. Thân thấp phân cành nhiều Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng ? Rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước, Lan rộng : mới có thể hút được sương đêm
  15. Lá cây bồng bồng Lá cây đa lông Lá cây ở nơi khô hạn thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài có tác dụng gì? -> có tác dụng giảm sự thoát hơi nước.
  16. Cây ở đồi trống Cây ở rừng rậm Vì sao cây mọc ở đồi Vì sao cây mọc trong rừng trống thì thân thấp, phân rậm thường vươn cao, các nhiều cành? cành tập trung ở ngọn? ->Trong rừng rậm ánh sáng -> Đồi trống có đủ ánh thường khó lọt được suống sáng nên phân nhiều dưới thấp nên cây thường cành. vươn cao để thu nhận được ánh sáng ở tầng trên.
  17. + Bãi lầy (ngập nước, thiếu oxi): cây mắm, cây bần, cây bụt mọc, cây đước, →Rễ rất phát triển : có rễ chống để đứng Cây đước vững, rễ thở lấy khí. Cây bụt mọc
  18. +Sa mạc(rất khô, nóng): cây xương rồng,các loại cỏ thấp, các cây bụi giai →Thân mọng nước, lá H36.5 tiêu giảm, rễ rất dài và đâm sâu. Cây sống ở sa mạc
  19. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 N Ư Ớ C 2 T H Â N 3 M Ạ C H R Â Y 4 Q U Ả H Ạ C H 5 R Ễ M Ó C 6 H Ạ T 7 H O A 8 Q U A N G H Ợ P
  20. Câu 1. Ô CHỮ GỒM 4 CHỮ CÁI Tên một loại chất lỏng quan trọng mà rễ hút vào cây.
  21. Câu 2. Ô CHỮ GỒM 4 CHỮ CÁI Tên một cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất.
  22. Câu 3. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI Tên một loại mạch có chức năng vận chuyển chất hữu cơ do lá đã chế tạo được.
  23. Câu 4. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI Tên gọi chung cho nhóm các quả mơ, đào, xoài, dừa,
  24. Câu 5. Ô CHỮ GỒM 5 CHỮ CÁI Tên một loại rễ biến dạng có ở thân cây trầu không, nhờ rễ này cây có thể leo lên cao
  25. Câu 6. Ô CHỮ GỒM 3 CHỮ CÁI Tên một cơ quan sinh sản ở cây có chức năng tạo thành cây mới, duy trì và phát triển nòi giống
  26. Câu 7. Ô CHỮ GỒM 3 CHỮ CÁI Tên một cơ quan sinh sản ở cây, có chứa các hạt phấn và noãn
  27. Câu 8. Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI Quá trình lá cây sử dụng nước, khí cácbônic để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi nhờ có chất diệp lục, khi có ánh sáng.