Bài giảng Sinh học 6 - Bài 51: Nấm

ppt 25 trang minh70 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 51: Nấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_51_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 51: Nấm

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN BÌNH GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THANH LÂM
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Nêu vai trò của vi khuẩn? Đáp án: - Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và đời sống con người: chúng phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên - Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp - Một số vi khuẩn cũng gây hại: làm hỏng thức ăn, gây bệnh cho động thực vật và con người, gây ô nhiễm môi trường
  3. Đờ đạc hoặc quần, áo đễ lâu nơi ẩm thấp sẽ xuất hiện những chấm đen, đó là do mợt sớ nấm mớc gây nên. Nấm mớc là tên gọi chung của nhiều loại mớc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuợc nhóm nấm. Nấm gờm cả những loại lớn hơn thường sớng trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỡ mục.
  4. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM Quan sát tranh và cho biết: Hình dạng, cấu tạo, dinh I. Mốc trắng dưỡng và sinh sản của mốc 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo trắng?. Bào tử mớc trắng. Hình dạng: -Hình sợi phân nhánh nhiều, trong suốt. Cấu tạo: - Sợi mốc có cấu tạo đơn giản, Túi bào tử không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục, Hình dạng chung của mớc trắng với túi bào tử
  5. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM Quan sát tranh và cho biết: Hình dạng, cấu tạo, dinh I. Mốc trắng dưỡng và sinh sản của mốc 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo trắng?. Bào tử mớc trắng. Hình dạng: -Hình sợi phân nhánh nhiều, trong suốt. Cấu tạo: - Sợi mốc có cấu tạo đơn giản, Túi bào tử không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục, Hình dạng * Dinh dưỡng: chung của mớc trắng với túi - Hoại sinh bào tử
  6. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM TúiQuan bào sát tử tranh có hình và cho I. Mốc trắng dạngbiết: Hìnhnhư thế dạng, nào? cấu Nằm tạo, ở dinh 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mớc trắng. đâu?dưỡng và sinh sản của mốc trắng?. Bào tử * Hình dạng: Hình sợi phân nhánh nhiều, trong suốt. * Cấu tạo: Sợi mốc có cấu tạo đơn giản, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục. * Dinh dưỡng: Hoại sinh Túi bào tử * Sinh sản: - Bằng bào tử Hình dạng - Túi bào tử có dạng hình tròn nằm trên chung của mớc đỉnh của các sợi nấm trắng với túi bào tử
  7. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mớc trắng. + Mớc trắng bên trong cơ thể có chất tế bào, nhiêu nhân và khơng có vách ngăn ở giữa các tế bào. + Mớc trắng khơng có chất diệp lục và khơng có chất màu phụ nào khác. + Mớc trắng sinh sản bằng bào tử => đây là hình thức sinh sản vơ tính. Bào tử Túi bào tử Hình dạng chung của mớc trắng với túi bào tử
  8. Bài 51: NẤM Quan sát mợt vài loại nấm A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM khác!. I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mớc trắng. 2. Một vài loại nấm khác Nấm men Mốc xanh Mốc tương
  9. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mốc trắng -Mốc tương và mốc 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo xanh, sợi nấm có vách ngăn giữa các tế bào 2. Một vài loại nấm khác (đa bào) và bào tử Mốc xanh Mốc tương không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách xếp dãy này cũng khác nhau -Mốc tương có màu vàng cam còn mốc xanh có màu xanh
  10. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo 2. Một vài loại nấm khác Mốc xanh Mốc tương Mốc trắng Môi trường sống của mốc trắng, mốc tương và mốc xanh nhiều khi chung nhau, thường là môi trường tinh bột như: cơm, bánh mì, xôi, Cũng có thể là trên quần áo, các vỏ cam, bưởi nhất là mốc xanh
  11. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo 2. Một vài loại nấm khác Nấm men Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh
  12. Bài 51: NẤM Cơng dụng của loại nấm A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM này dùng đễ làm gì? I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mớc trắng. 2. Một vài loại nấm khác * Mớc tương: Ủ xơi làm tương. Nấm men * Mớc xanh: Từ 1 loại mớc xanh có thể chiết lấy chất kháng sinh pênixilin. * Nấm men: Đễ làm rượu. Mốc tương Mốc xanh
  13. Bài 51: NẤM Quan sát hình trên và cho A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM biết đây là cây gì?. I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mớc trắng. * Hình dạng: Hình sợi phân nhánh nhiều, trong suốt. * Cấu tạo: Sợi mốc có cấu tạo đơn giản, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục. * Dinh dưỡng: Hoại sinh * Sinh sản: Bằng bào tử => sinh sản vơ tính 2. Một vài loại nấm khác * Mớc tương: Ủ xơi làm tương. * Mớc xanh: Từ 1 loại mớc xanh có thể chiết lấy chất kháng sinh pênixilin. * Nấm men: Đễ làm rượu. II. Nấm rơm
  14. II. Nấm rơm Nhìn hình vẽ với các ghi chú trên hình, em hãy phân biệt các phần của nấm ? Mũ nấm Cuớng nấm Các sợi mấm nấm
  15. II. Nấm rơm Lật mặt dưới của mũ nấm ta thấy có gì ? Mũ nấm Các sợi nấm Cuớng nấm Các sợi mấm nấm
  16. II. Nấm rơm Lấy mộtQuan phiến smáỏt ngdư dớưới kií nhmũ hinấểmn quanvi ta ths¸tấy d:ướ Nhi kÝnhững hiphiểnế vin mthấỏyng cã ở gì ? phía dưới mũ nấm là nơi chứa rất nhiều các bào tử => cơ quan sinh sản. Bào tử
  17. Bài 51: NẤM Nấm rơm hay các A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM loại nấm mũ khác đều có I. Mốc trắng cấu tạo như thế nào?. 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mớc trắng. * Hình dạng: Hình sợi phân nhánh nhiều, trong suốt. * Cấu tạo: Sợi mốc có cấu tạo đơn giản, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục. * Dinh dưỡng: Hoại sinh * Sinh sản: Bằng bào tử => sinh sản vơ tính 2. Một vài loại nấm khác * Mớc tương: Ủ xơi làm tương. * Mớc xanh: Từ 1 loại mớc xanh có thể chiết lấy chất kháng sinh pênixilin. * Nấm men: Đễ làm rượu. II. Nấm rơm * Sợi nấm: Là cơ quan sinh dưỡng gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỡi tế bào đều có hai nhân và cũng không có chất diệp lục. * Cuớng nấm: vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuơi thân và nâng đỡ mũ nấm. * Mũ nấm: Nằm trên cuớng nấm, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng là nơi chứa các bào tử => sinh sản
  18. Bài 51: NẤM MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC Nấm báo mưa Nấm hương Nấm sò
  19. MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC Một vài nấm độc Nấm đông cô Nấm sò trắng Nấm sò đen
  20. MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC Nấm đùi gà Nấm linh chi Nấm kim chi
  21. BÀI TẬP ? Nêu cấu tạo của mốc trắng? * Hình dạng: Hình sợi phân nhánh nhiều, trong suốt. * Cấu tạo: Sợi mốc có cấu tạo đơn giản, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục. * Dinh dưỡng: Hoại sinh * Sinh sản: Bằng bào tử => sinh sản vơ tính ? Nêu cấu tạo của nấm rơm? * Sợi nấm: Là cơ quan sinh dưỡng gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỡi tế bào đều có hai nhân và cũng không có chất diệp lục. * Cuớng nấm: vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuơi thân và nâng đỡ mũ nấm. * Mũ nấm: Nằm trên cuớng nấm, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng là nơi chứa các bào tử => sinh sản ? Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn? Đều không có chất diệp lục
  22. BÀI TẬP ? Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? + Giống nhau: Cơ thể không có thân, rễ, lá, hoa, quả và không có mạch dẫn ở bên trong + Khác nhau: Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
  23. EM CÓ BIẾT Có mợt loại nấm có thể “ dự báo thời tiết ”, đó là nấm báo mưa. Gọi như vậy vì nó chỉ xuất hiện vào mùa mưa, khi khơng khí rất ẩm, đầy hơi nước. Do đó nếu khi thấy nấm này xuất hiện thì ta biết là trời sắp mưa. Nấm báo mưa khá to, bằng cái mũ đợi đầu. xung quanh cây nấm có mợt tấm mạng màu vàng, hình nón, như tấm áo mưa choàng bên ngoài cây nấm.
  24. BÀI TẬP VỀ NHÀ -Làm bài tập 4 SGK trang 167 -Soạn bài 51 tiếp theo, soạn theo dấu  và câu hỏi cuối bài -Sưu tầm trang ảnh của các loại nấm có lợi và nấm có hại