Bài giảng Sinh học 6 - Bài 51: Nấm (tiết 1)

ppt 19 trang minh70 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 51: Nấm (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_51_nam_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 51: Nấm (tiết 1)

  1. BàI 51: Nấm (tiết 1) A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng Em có nhận xét gì? - Về màu sắc, hình dạng, cấu tạo sợi mốc; - Về hình dạng, vị trí của túi bào tử.
  2. Màu sắc: Không màu, trong suốt Sợi mốc Hình dạng: Dạng sợi, phân nhánh nhiều Cấu tạo: Không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân Hình dạng: Hình tròn Túi bào tử Vị trí: Nằm trên đỉnh sợi mốc
  3. 2. Một vài loại mốc khác Quan sát hình 51.2 (SGK) em hãy cho biết có những loại mốc nào khác? 3 1. Mốc xanh 3. Nấm men 2. Mốc tơng
  4. Em hãy cho biết môi trường sống của các loại mốc trắng? Môi trường sống của các loại mốc: - Môi trường tinh bột: Cơm, xôi, bánh mì - Môi trường khác: Vỏ cam, bưởi (mốc xanh); quần áo ẩm, thức ăn Hình thức sinh sản bằng bào tử có vai trò như thế nào? Có các vai trò nh sau: - Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc xanh); - Cú hại: làm hỏng thức ăn, đồ đạc
  5. Mốc trắng có ý nghĩa nh thế nào trong giáo dục môi trờng? Làm h hại nguồn thực phẩm nh rau cỏ, thức ăn ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời và các sinh vật khác qua tiêu hoá, hô hấp Đa ra các biện pháp để hạn chế sự phát triển của mốc trắng nh không tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển, ý thức vệ sinh thân thể và môi trờng.
  6. II. NẤM RƠM Quan sát cấu tạo cây nấm: Phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm) và chức năng của chúng? Phía dưới mũ nấm có đặc điểm gì?
  7. Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng - Cây nấm Cuống nấm: vận chuyển dinh dưỡng và nâng đỡ mũ nấm Mũ nấm: Nằm trên cuống nấm, để sinh sản - Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm quan sát dưới kính hiển vi thấy có gì? Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử Bào tử
  8. Củng cố và dặn dò - Đọc kết luận SGK - Trả lời cầu hỏi: Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? + Giống nhau: Cơ thể không có dạng thân, rễ, lá, hoa, quả và không có mạch dẫn ở bên trong. + Khác nhau: Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc ký sinh. - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK - Đọc trước bài “Nấm” (tiết 2) - Chuẩn bị mẫu vật: + Nấm rơm, nấm sò, nấm hương + Mẫu thực vật bị nấm: ngô, khoai tây bị nấm
  9. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo nh thế nào ? - Chúng sinh sản bằng gì ? dạng sợi phân nhánh, đơn bào Sinh sản bên trong có nhiều nhân bằng Mốc trắng bào tử không có vách ngăn giữa các tế bào cơ quan sinh dỡng Sinh cuống sản Nấm bằng cơ quan sinh sản bào tử đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
  10. BàI 51: Nấm (tiếp theo) B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm I. Đặc điểm sinh học - Tại sao khi muốn gây mốc trắng ngời ta chỉ cần để cơm nguội hoặc bánh mì ở trong phòng và có thể vẩy thêm ít nớc ? - Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thờng bị mốc ? - Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển đợc ? + Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển. + Nấm không cần ánh sáng vì nấm không có diệp lục, không có hiện t- ợng quang hợp. + Ngoài ra ánh sáng còn có tác dụng diệt khuẩn.
  11. 1. Điều kiện phát triển của nấm Nấm cần những điều kiện gì để phát triển ? - Chất hữu cơ có sẵn -Nhiệt độ (25 – 30o) - Độ ẩm Để tránh nấm mốc phát triển trên quần áo, chăn màn, đồ đạc phải làm thế nào ?
  12. 2. Cách dinh dỡng ở nấm có các hình thức dinh dỡng nào ? Hoại sinh: hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục. Kí sinh: sống bám trên cơ thể sống động, thực Gồm vật, ngời Cộng sinh: Là hình thức sống của hai loài có quan hệ dinh dỡng với nhau, cùng có lợi và không thể tách rời nhau
  13. II. Tầm quan trọng của nấm Đối với đời sống con ngời, nấm vừa có ích vừa có hại. 1. Nấm có ích Nấm hơng Nấm sò Nấm linh chi
  14. Công dụng của một số nấm Công dụng Ví dụ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Các nấm hiển vi trong đất Sản xuất rợu, bia, chế biến một số thực Một số nấm men phẩm, làm men nở bột mì Men bia, các nấm mũ nh Làm thức ăn nấm hơng, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ Làm thuốc Mốc xanh, nấm linh chi
  15. 2. Nấm có hại Một số nấm có hại
  16. Tác hại của một số nấm Tác hại Ví dụ - Gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng Nấm von, nấm than Nấm gây bệnh hắc lào, chứng - Gây bệnh cho ngời nớc ăn chân - Làm hỏng thức ăn, đồ dùng Nấm mốc - Một số nấm độc có thể gây ngộ Nấm độc đỏ, nấm độc đen, độc khi ăn và có thể dẫn đến tử vong nấm lim
  17. Nấm gây hại cây trồng
  18. Dựa vào tầm quan trọng của nấm, em có liên hệ trong việc giáo dục môi trờng nh thế nào? GV gợi ý: - Đối với nấm có ích? + Cải tạo môi trờng: phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ dựa vào cấc nấm hiển vi trong đất. + Có vai trò quan trọng đối với con ngời và sinh vật: làm thúc ăn, làm thuốc - Đối với nấm có hại? + ảnh hởng đến con ngời và sinh vật: một số nấm ký sinh gây hại nh nấm than ngô, nấm gây bệnh hắc lào, ăn nấm độc gây hại cho tiêu hoá, làm tê liệt hệ thần kinh + Gây ô nhiễm môi trờng: đất, nớc, không khí và sinh vật
  19. Bài tập về nhà Hãy tìm trong vờn trờng hoặc vờn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?