Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 10: Cấu tạo miền hút của rễ

ppt 26 trang minh70 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 10: Cấu tạo miền hút của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_10_cau_tao_mien_hut_cua_re.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 10: Cấu tạo miền hút của rễ

  1. Trường THCS Phú Xuân GV : Đỗ Thị Linh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? TRẢ LỜI - Rễ có 4 miền chính + Miền trưởng thành: dẫn truyền. + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
  3. BÀI 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ 2.Cấu tạo và chức năng của trụ giữa
  4. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ Đọc thông tin SGK, quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: - Cấu tạo miền hút có mấy phần chính? Kể tên?  Vỏ Miền hút Trụ giữa Hình 10.1 Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây A. Sơ đồ chung B.Cấu tạo chi tiết một phần của rễ (Xem dưới kính hiển vi) 1.Lông hút 2.Biểu bì 3.Thịt vỏ 4.Mạch rây 5.Mạch gỗ 6.Ruột
  5. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ + Vị trí - Vỏ -Trụ giữa
  6. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ Đọc thông tin SGK, quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: - Phần vỏ của miền hút có cấu tạo như thế nào? Xác định vị trí của chúng trên hình ? Biểu bì Vỏ Hình 10.1 Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây A. Sơ đồ chung B.Cấu tạo chi tiết một phần của rễ Thịt vỏ (Xem dưới kính hiển vi) 1.Lông hút 2.Biểu bì 3.Thịt vỏ 4.Mạch rây 5.Mạch gỗ 6.Ruột
  7. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ + Vị trí Biểu bì Thịt vỏ
  8. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ Em hãy quan sát hình 10.2 và trả lời câu hỏi: - Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào ? + Do lông hút có đầy đủ cấu tạo của 1 tế bào - Mỗi lông hút có tồn tại mãi không ? + Mỗi tế bào lông hút không Hình 10.2 Tế bào lông hút tồn tại mãi mãi. Khi già chúng 1.Vách tế bào 2.Màng sinh chất sẽ rụng đi. 3.Chất tế bào 4.Nhân 5.Không bào
  9. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ Em hãy quan sát hình 7.4 và 10.2. Trả lời câu hỏi: Hình 7.4 Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Hình 10.2 Tế bào lông hút 1.Vách tế bào 2.Màng sinh chất 1.Vách tế bào 2.Màng sinh chất 3.Chất tế bào 4.Nhân 3.Chất tế bào 4.Nhân 5.Không bào 6.Lục lạp 5.Không bào 7.Vách tế bào bên cạnh. - Sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút?
  10. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ Hình 7.4 Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Hình 10.2 Tế bào lông hút - Giống nhau : + Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật. + Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
  11. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ - Khác nhau : Tế bào thực vật Tế bào lông hút Các chỉ tiêu Không bào Nhỏ Lớn Nằm ở giữa tế bào Luôn nằm ở Vị trí của khi tế bào non, nằm gần đầu lông nhân sát màng tế bào khi hút tế bào già Lục lạp Có Không có
  12. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ Đọc thông tin SGK, quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: - Biểu bì có chức năng gì ? + Bảo vệc các bộ phận bên trong rễ + Hút nước và muối khoáng hoà tan - Thịt vỏ có chức năng gì ? Hình 10.1 Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây + Chuyển các chất từ A. Sơ đồ chung B.Cấu tạo chi tiết một phần của rễ lông hút vào trụ giữa (Xem dưới kính hiển vi) 1.Lông hút 2.Biểu bì 3.Thịt vỏ 4.Mạch rây 5.Mạch gỗ 6.Ruột
  13. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Cấu tạo và chức năng của vỏ Bảo vệ các bộ phận bên  trong rễ Biểu bì Hút nước và muối khoáng Vỏ hòa tan Thịt vỏ Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
  14. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 2.Cấu tạo và chức năng của trụ giữa Đọc thông tin SGK, quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: - Phần trụ giữa của miền hút có cấu tạo như thế nào? Xác định vị trí của chúng trên hình ? Mạch rây Bó mạch Trụ Mạch gỗ Hình 10.1 Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây giữa A. Sơ đồ chung B.Cấu tạo chi tiết một phần của rễ Ruột (Xem dưới kính hiển vi) 1.Lông hút 2.Biểu bì 3.Thịt vỏ 4.Mạch rây 5.Mạch gỗ 6.Ruột
  15. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 2.Cấu tạo và chức năng của trụ giữa + Vị trí - Mạch rây Bó mạch - Mạch gỗ - Ruột
  16. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 2.Cấu tạo và chức năng của trụ giữa Đọc thông tin SGK, quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: - Mạch rây có chức năng gì ? + Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây - Mạch gỗ có chức năng gì ? + Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá Hình 10.1 Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây - Ruột có chức năng gì ? A. Sơ đồ chung B.Cấu tạo chi tiết một phần của rễ (Xem dưới kính hiển vi) + Chứa chất dự trữ 1.Lông hút 2.Biểu bì 3.Thịt vỏ 4.Mạch rây 5.Mạch gỗ 6.Ruột
  17. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 2.Cấu tạo và chức năng của trụ giữa  Chuyển chất hữu Mạch rây cơ đi nuôi cây Bó Chuyển nước và Trụ mạch Mạch gỗ muối khoáng từ rễ giữa lên thân lá Ruột Chứa chất dự trữ
  18. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ Quan sát những cây sau : Cây lòng mức
  19. Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ - Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu lan rộng, nhiều rễ con. Em hãy giải thích vì sao ? + Để rễ bám chặt vào đất, giúp cây vững chẵc, đồng thời để cây hút được nhiều nước và muối khoáng hơn ➔ cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn
  20. Em có biết - Trên 1mm2 miền hút của rễ cây ngô có trên dưới 600 lông hút, làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ. - Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0.5mm.
  21. Tổng kết -Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính : + Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. + Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.
  22. Củng Cố Chọn đáp án đúng: 1. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì : a. Gồm hai phần : vỏ và trụ giữa. b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. d. Có ruột chứa chất dự trữ.
  23. Củng Cố Chọn đáp án đúng: Câu 2 : Bộ phận có vai trò bảo vệ các phần bên trong của rễ là: a. Biểu bì b. Thịt vỏ c. Mạch rây d. Mạch gỗ.
  24. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc phần “em có biết” - Đọc trước bài mới, bài 11 “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”