Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 17: Vận chuyển các chất trong thân

ppt 26 trang minh70 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 17: Vận chuyển các chất trong thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_17_van_chuyen_cac_chat_trong_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 17: Vận chuyển các chất trong thân

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Thân cây gỗ to ra do đâu ? 2. Cĩ thể xác định tuổi của cây bằng cách nào ?
  2. Dự đoán xem thân sẽ vận chuyển nước, muối khoáng từ bộ phận nào và đến bộ phận nào của cây? Vận chuyển chất hữu cơ sẽ đi từ bộ phận nào đến bộ phận nào của cây?
  3. Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN. I/ Vận chuyển nước và muối khóang hòa tan */ Thí nghiệm 1: Đặng Hữu Hoàng
  4. */ Thí nghiệm 1: - Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước, một cốc nước có pha màu (cốc A) và một cốc nước thường (cốc B) rồi để ra chỗ sáng. A
  5. Kết quả TN: Nêu kết quả của TN sau 1 thời gian ?
  6. Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN. I/ Vận chuyển nước và muối khóang hòa tan */ Thí nghiệm 1: - Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước, một cốc nước có pha màu (cốc A) và một cốc nước thường (cốc B) rồi để ra chỗ sáng. - Kết quả: hoa bị đổi màu theo màu dung dịch Đặng Hữu Hoàng
  7. Kết quả TN: BĩcSự nhẹ thay vỏ, đổi QSát màu cho sắc biết: cánh chỗ nhuộmhoa cho màu ta biết là bộ điều phận gì nàovề chức năngcủa thân của thân? ?
  8. Lát cắt ngang phần thân Mạch rây Mạch gỗ Lát cắt ở cốc Lát cắt ở cốc A B Cho biết phần nào của thân giúp vận chuyển nước và muối khoáng ? Vì sao em biết?
  9. Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN. I/Vận chuyển nước và muối khóang hòa tan */Thí nghiệm 1: */ Kết luận: Mạch gỗ phía trong : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá .
  10. HIỆN TƯỢNG Ứ GIỌT Ở LÁ
  11. Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN. I/Vận chuyển nước và muối khóang hòa tan II/Vận chuyển chất hữu cơ */Thí nghiệm 2:
  12. DùngHiệndaotượngsắc bócgì mộtsẽ xảykhoanhra sauvỏ1 thángtrên cành? cây
  13. 1 tháng sau
  14. THẢO LUẬN 1.Vì sao phía trên vết cắt phình to còn phía dưới thì không ? 2. Mạch rây có chức năng gì ? 3. Nếu đắp đất ẩm vào chỗ cắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trong những ngày tiếp theo ? 4. Làm sao có thể nhân giống nhanh các lọai cây ăn quả ?
  15. A B Giaỉ thích chiều mũi tên trong hình A. 1.Vì sao phía trên vết cắt phình to còn phía dưới thì không ?
  16. A B 3. 4.Nếu Làm đắp sao đất có ẩm thể vào nhân chỗ giống cắt thì nhanh hiện tượng 2. Mạch rây có chức năng gì ? gì sẽ xảycác ra lọai trong cây những ăn quả ngày ? tiếp theo ?
  17. Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I/Vận chuyển nước và muối khóang hòa tan II/Vận chuyển chất hữu cơ */Thí nghiệm: (SGK) */Kết luận: -Mạch rây ở phía ngồi: vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ. - Người ta lợi dụng việc này để nhân giống nhanh một số loài cây ăn quả.
  18. Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân ?
  19. Làm đứt mạch rây thì cây cĩ sống 1 số HSMuốn trong cĩ trường mạch thường rây phát dùng triển vật nhọn được khơng ? Vì sao ? vàđể hoạt khắc động tên lên bình vỏ thườngcây, theo chúng em hành ta cầnđộng phải của bảobạn vệcó đúngcây như không? thế Vìnào sao? ?
  20. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGk và làm bài tập /56 Dặn dò:- Chuẩn bị mẫu vật cho bài sau + kẻ bảng. Khoai tây Su hào Dong ta Gừng
  21. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ 1 T Ầ N G S I N H TT R Ụ 2 C H Ồ I N Á C HH 3 M AẠ C H G Ỗ 4 T H Â NN L E O 5 CC Â Y D Ừ A 6 D ÁA C 7 M Ạ C H R Â Y Ơ CHỮ (3)Đây(8)Từ(6)Tên(7)Chỉ(7)Tên(6)Đây(11) B bộộ các củalàph phận tên ậlòai mộtn nàygọimột nàycây lọai lớphàng lọai phátdùng mạch gỗ câynăm triển màuthân dẫnthân sinh thành sánghoặc có cột, ra chức nằm tuabêncành mọc cuốnnăng ngòaiphía mangnhiều đểvận láở ngòai,mộthoặcchuyểnleoven lên biển,lớp cành gồm cao nướcchấtmạch trái mang những hữu và củarây, muối hoa,cơ. nó tếphía đượcbào hoa.khóang bên mạch dùng trong hòa gỗ. để 1tan? giảilớp mạchkhát. gỗ.
  22. II. DÒNG MẠCH RÂY 1/ Cấu tạo: gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm: a) Oáng rây: tế bào sống không nhân, các tế bào nối với nhau thành bản rây. b) Tế bào kèm: tế bào sống có nhân, nhiều ti thể.