Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 40: Hạt trần - Cây thông

pptx 15 trang minh70 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 40: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_40_hat_tran_cay_thong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 40: Hạt trần - Cây thông

  1. Tuần 24 Tiết : 45
  2. TẢO RÊU 1. Kể tên các đại diện của tảo, rêu và quyết ? QUYẾT 2. Nêu đặc đểm về cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ ? Cơ quan sinh sản của dương xỉ là gì ?
  3. Tuần 24 Tiết : 45 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). 3. Giá trị của cây hạt trần.
  4. Môi trường sống của thông Vùng đồi, núi - Nguồn nước và dinh dưỡng kém dồi dào - Mưa, gió lớn -
  5. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau : Thông thuộc loại thân gì. → Thông thuộc loại thân gỗ Nón cái Hãy cho biết hình dạng và màu sắc của cành thông (thân). Cụm nón đực → Thân cành xù xì, có màu nâu. Một cành con mang Hãy cho biết lá thông có hai lá hình gì, mỗi cành con mang mấy lá. → Lá có hình kim, không có cuống, mỗi cành con mang 2 Hạt thông có cánh lá. (Gốc lá có vảy bảo vệ) Hình 40.2
  6. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau : Như vậy cơ quan sinh dưỡng của thông có đặc điểm gì.  Thân, cành xù xì, có màu nâu. Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 - 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn. Hình 40.2 Cành Thông
  7. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). Đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình 40.2 và 40.3 và trả lời các câu hỏi sau : Nón đực có đặc điểm gì.  Nón đực : Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Nón cái có đặc điểm gì.  Nón cái : Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
  8. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). Hạt thông có đặc điểm gì ? Nằm ở đâu. → Hạt nhỏ, có cánh nằm trên lá noãn hở. Thông sinh sản bằng gì ? Tại sao thông lại xếp vào nhóm thực vật hạt trần.  Thông sinh sản bằng hạt. Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên gọi là Hạt trần.
  9. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). 3. Giá trị của cây hạt trần. Đọc đoạn thông tin SGK tr134 và cho biết : Hãy cho biết ý nghĩa thực tiễn của cây hạt trần.
  10. Cây thông Cây pơmu Cây kim giao Lấy gỗ Cây hoàng đàn
  11. Cây bách tán Cây trắc bách diệp Làm cảnh, trang trí Cây thông tre Cây tuế
  12. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). 3. Giá trị của cây hạt trần. Đọc đoạn thông tin SGK tr134 và cho biết : Hãy cho biết ý nghĩa thực tiễn của cây hạt trần.  Cho gỗ tốt và thơm: Thông, bơmu, hoàng đàn, kim giao Trồng làm cảnh vì có dáng đẹp: Tuế, bách tán (cây tùng), trắc bách diệp (cây thuộc bài), thông tre Ngày nay 1 số loài có nguy cơ tuyệt chủng, theo em cần có biện pháp gì để bảo vệ chúng. → Không chặt phá bừa bãi, trồng bổ sung
  13. Lá nhỏ, hình kim Thân, cành Nón đực Có mạch Nón cái xù xì, có dẫn màu nâu Sinh sản bằng Rễ cọc hạt, hạt nằm lộ Cơ quan sinh Cơ quan trên lá noãn hở dưỡng sinh sản Cho gỗ tốt và thơm Giá trị CÂY THÔNG • Làm cảnh, trang trí
  14. 1. Lá thông có đặc điểm gì ? A. Lá non cuộn tròn ở đầu. B. Lá nhỏ chưa có mạch dẫn. C. Lá nhỏ hình kim. D. Lá lớn hình mũi mác. 2. Thông là thực vật hạt trần gì ? A. Hạt nằm trong bầu nhụy. B. Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. C. Thân phân nhánh có mạch dẫn. D. Không có hoa và quả. 3. Cơ quan sinh sản của cây thông là gì ? A. Hoa, quả và hạt. B. Nón đực và nón cái. C. Túi bào tử. D. Hoa và quả.
  15. - Học bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị Bài 41. Hạt kín – đặc điểm của thực vật hạt kín. + Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây có hoa có đặc điểm gì ? Chức năng của từng cơ quan ? + Em có nhật xét gì về môi trường sống của cây có hoa ? + Tại sao cây có hoa được gọi là thực vật hạt kín ?